Logo SHub
hint-header

Bản chất của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực là gì?

Cập nhật ngày: 17-06-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đức Toàn


Bản chất của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực là gì?

A

Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc theo yêu cầu.

B

Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp hoặc thiết bị ( buastay hoặc búa máy) làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm thu được vật thể có hình dạng theo yêu cầu.

C

Nối các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.

D

Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn.
Chủ đề liên quan
Nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là gì?

A

Chi tiết hàn dễ biến dạng cong, vênh, nứt.

B

Không thể chế tạo được vật có hình dạng phức tạp.

C

Không thể nối được các kim loại có tính chất khác nhau.

D

Tốn kim loại.
Các sản phẩm: Xoong, nồi, siêu đun nước, thân máy công cụ. Là sản phẩm của phương pháp công nghệ nào sau đây?

A

Rèn tự do.

B

Dập thể tích.

C

Đúc.

D

Hàn.
Trong thành phần của vật liệu làm khuôn cát, cát chiếm bao nhiêu phần trăm?

A

(10- 20)%

B

(70- 80)%

C

(50- 60)%

D

(30- 50)%
Kim loại khi gia công áp lực bị biến dạng ở trạng thái nào?

A

Rắn.

B

Nóng chảy.

C

Nóng đỏ.

D

Hơi.
Có mấy khổ giấy chính?

A

2

B

3

C

4

D

5
Tên các khổ giấy chính là:

A

A0, A1, A2

B

A0, A1, A2, A3

C

A3, A1, A2, A4

D

A0, A1, A2, A3, A4
Trong các khổ giấy chính, khổ giấy có kích thước lớn nhất là:

A

A0

B

A1

C

A4

D

Amax
Phát biểu nào sau đây sai?

A

Lề trái bản vẽ có kích thước 20 mm

B

Lề phải bản vẽ có kích thước 10 mm

C

Lề trên bản vẽ có kích thước 10 mm

D

Lề trái bản vẽ có kích thước 10 mm
Phát biểu nào sau đây đúng:

A

Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải

B

Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên

C

Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới

D

Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn
Phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt trong góc tạo bởi:

A

Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu bằng vuông góc với nhau

B

Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau

C

Mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau

D

Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.
Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu?

A

1

B

2

C

3

D

4
Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?(phương pháp chiếu góc thứ nhất)

A

Trước vật thể

B

Trên vật thể

C

Sau vật thể

D

Dưới vật thể
Mặt cắt là gì?

A

Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt

B

Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng hình chiếu

C

Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng hình chiếu

D

Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt
Hình cắt là gì?

A

Là hình biểu diễn mặt cắt

B

Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

C

Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

D

Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt
Có mấy loại mặt cắt:

A

2

B

3

C

4

D

5
Hình chiếu trục đo có mấy thông số cơ bản?

A

1

B

2

C

3

D

4
Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

A

Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu

B

p = q ≠ r

C

p ≠ q = r

D

P = r ≠ q
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn:

A

2 chiều vật thể

B

3 chiều vật thể

C

4 chiều vật thể

D

1 chiều vật thể
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:

A

Song song

B

Vuông góc

C

Xuyên tâm

D

Bất kì
Mặt tranh là:

A

Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể

B

Mặt phẳng đặt vật thể

C

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

D

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn