Logo SHub
hint-header

Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al 2 O 3 ?

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: nguyễn minh thư


Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3?

A

Dung dịch HCl.

B

Dung dịch KOH.

C

Dung dịch NaCl.

D

Dung dịch CuCl2.
Chủ đề liên quan
Hợp chất nào sau đây của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2?

A

Al2(SO4)3.

B

AlCl3.

C

Al(NO3)3.

D

Al(OH)3.
Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích

A

khử mùi.

B

diệt khuẩn.

C

làm trong nước. *

D

làm mềm nước.
Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al?

A

Nhiệt phân Al2O3.

B

Dẫn CO qua Al2O3 nung nóng.

C

Nhiệt phân nhôm hidroxit. *

D

Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là

A

K2CO3.

B

Fe(OH)3.

C

Al(OH)3.

D

BaCO3.
Cho hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn, như vậy

A

Ba và Al đã tác dụng hết nước dư.

B

số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng 2 lần số mol Ba.

C

số mol Ba bằng số mol Al.

D

số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng 2 lần số mol Al.
Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích H2 (ở đktc) thu được là

A

4,48 lít.

B

0,448 lít.

C

0,672 lít.

D

0,224 lít.
Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3 (không còn sản phẩm khử khác). Giá trị của m là

A

24,3.

B

42,3.

C

25,3.

D

25,7.
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (ở đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A

16,2 gam và 15 gam.

B

10,8 gam và 20,4 gam.

C

6,4 gam và 24,8 gam.

D

11,2 gam và 20 gam.
Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16 gam bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là

A

8,16 gam.

B

10,2 gam.

C

20,4 gam.

D

16,32 gam.
Criolit (Na3AlF6) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích:
(1)Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
(2)Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.
(3)Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá.

A

1, 2.

B

1, 3.

C

1, 2, 3.

D

2, 3.
Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)

A

41,94%.

B

29,87%.

C

77,31%.

D

49,87%.
Hoà tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (ở đktc) và thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

A

12,405 gam.

B

10,985 gam.

C

11,195 gam.

D

7,2575 gam.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là

A

7,26 gam.

B

7,2 gam.

C

7,82 gam.

D

8,9 gam.
Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 

A

0,23.

B

0,18.

C

0,08.

D

0,16.
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch Y là

A

46,8 gam.

B

48,6 gam.

C

72,9 gam.

D

46,8 gam.
Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A

80.

B

40.

C

20.

D

60.
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A

151,5.

B

97,5.

C

137,1.

D

108,9.
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A

1,92.

B

0,64.

C

3,84.

D

3,20.
Hòa tan hoàn toàn m g kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2. Mặt khác, Hòa tan hoàn toàn m g kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng cũng thu được V lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua (các khí đo trong cùng điều kiện).

A

Cr

B

Al

C

Fe

D

Zn.
Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau.
–Phần thứ nhất đem cô cạn thu được 67,48 gam muối khan.
–Phần thứ hai làm mất màu vừa hết 46 ml dung dịch KMnO4 0,5M.

A

28,28 gam

B

58,42 gam

C

56,56 gam

D

60,16 gam