Logo SHub
hint-header

Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3 O 4 vào 200 ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch Y là

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: nguyễn minh thư


Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch Y là

A

46,8 gam.

B

48,6 gam.

C

72,9 gam.

D

46,8 gam.
Chủ đề liên quan
Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A

80.

B

40.

C

20.

D

60.
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A

151,5.

B

97,5.

C

137,1.

D

108,9.
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A

1,92.

B

0,64.

C

3,84.

D

3,20.
Hòa tan hoàn toàn m g kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2. Mặt khác, Hòa tan hoàn toàn m g kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng cũng thu được V lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua (các khí đo trong cùng điều kiện).

A

Cr

B

Al

C

Fe

D

Zn.
Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau.
–Phần thứ nhất đem cô cạn thu được 67,48 gam muối khan.
–Phần thứ hai làm mất màu vừa hết 46 ml dung dịch KMnO4 0,5M.

A

28,28 gam

B

58,42 gam

C

56,56 gam

D

60,16 gam
Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m (gam) chất rắn, m có giá trị là

A

16 gam.

B

32 gam.

C

48 gam.

D

52 gam.
201 – Q.17). Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A

N2.

B

N2O.

C

NO.

D

NO2.
202 – Q.17). Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A

H2SO4 loãng.

B

HCl đặc, nguội.

C

HNO3 đặc, nguội.

D

HCl loãng.
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A

CuSO4

B

Na2CO3

C

CaCl2

D

KNO3
204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

A

CuSO4, HCl.

B

HCl, CaCl2.

C

CuSO4, ZnCl2.

D

MgCl2, FeCl3.
A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A

hematit nâu.

B

manhetit.

C

xiđerit.

D

hematit đỏ.
QG-2018): Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3 ?

A

NaOH.

B

HCl.

C

H2SO4.

D

HNO3.
203 – Q.17). Oxit nào sau đây là oxit axit?

A

CrO3.

B

FeO.

C

Cr2O3.

D

Fe2O3.
201 – Q.17). Công thức hóa học của natri đicromat là

A

Na2Cr2O7.

B

NaCrO2.

C

Na2CrO4.

D

Na2SO4.
Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A

Ba(OH)2 và Fe(OH)3

B

Cr(OH)3 và Al(OH)3

C

NaOH và Al(OH)3

D

Ca(OH)2 và Cr(OH)3
204 – Q.17). Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A

Fe(OH)3.

B

Fe3O4.

C

Fe2O3.

D

FeO.
B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A

Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B

Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

C

Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

D

Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
C.07): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A

Mg.

B

Zn.

C

Al.

D

Fe.
B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

A

Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B

Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

C

Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.

D

Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A

6,72 lít.

B

1,12 lít.

C

2,24 lít.

D

4,48 lít