Logo SHub
hint-header

Chức năng gắn kết Âu – Á thể hiện nội dung nào trong chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga?

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: Tạ Trung Đức


Chức năng gắn kết Âu – Á thể hiện nội dung nào trong chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga?

A

Nâng cao vị thế của Liên Bang Nga trên trường quốc tế.

B

Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.

C

Tăng cường liên kết kinh tế khu vực.

D

Tăng khả năng ảnh hưởng với các nước châu Á.
Chủ đề liên quan
Hệ thống sông nào sau đây có giá trị về thủy điện và giao thông lớn nhất Liên Bang Nga?

A

Sông Ô-bi.

B

Sông Vôn-ga.

C

Sông Ê-nit-xây.

D

Sông Lê-na.
Từ lâu, Liên Bang Nga đã được coi là cường quốc về ngành công nghiệp nào dưới đây?

A

Công nghiệp luyện kim.

B

Công nghiệp vũ trụ.

C

Công nghiệp chế tạo máy.

D

Công nghiệp dệt.
Những ngành công nghiệp mà Liên Bang Nga hợp tác chủ yếu với Việt Nam (trước đây và hiện nay) là?

A

Điện tử - tin học, chế tạo máy.

B

Luyện kim màu, đóng tàu biển.

C

Thủy điện, dầu khí.

D

Chế tạo máy,dệt –may.
Cho bảng số liệu: Số dân của Hoa Kì qua các năm ( Đơn vị : triệu người)

Để thể hiện tốc độ tăng dân số của của Hoa Kì trong giai đoạn 1800 – 2015 biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A

Biểu đồ đường.

B

Biểu đồ cột.

C

Biểu đồ tròn.

D

Biểu đồ miền.
Cho bảng số liệu sau: GDP CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI NĂM 1995 VÀ 2004 (Đơn vị: Tỉ USD)

Nhận định nào sau đây đúng với GDP của Hoa Kì và thế giới năm 1995 và 2004?

A

Tốc độ tăng trưởng giá trị GDP của Trung Quốc nhanh hơn thế giới.

B

Hoa Kì có giá trị GDP lớn hơn và tốc độ tăng trưởng GDP nhanh hơn Trung Quốc.

C

Tốc độ tăng trưởng giá trị GDP của Hoa Kì chậm hơn so với thế giới.

D

Tốc độ tăng trưởng giá trị GDP của Hoa Kì chậm hơn Trung Quốc.
Cho bảng số liệu: Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới năm 2004

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004 là:

A

Biểu đồ đường.

B

Biểu đồ tròn.

C

Biểu đồ cột ghép.

D

Biểu đồ miền.
LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây?

A

Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

B

Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

C

Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

D

Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của LB Nga?

A

Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng.

B

Phần lớn là núi và cao nguyên.

C

Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn.

D

Có trữ năng thủy điện lớn.
Biển Ban-tích, biển đen và biển Ca-xpi

A

Đông và đông nam.

B

Bắc và đông bắc

C

Tây và tây nam

D

Nam và đông nam.
Chiều dài của đường Xích đạo được ví xấp xỉ với chiều dài

A

Của các sông ở LB Nga.

B

Biên giới đấ liền của LB Nga với các nước châu Âu.

C

Đường bờ biển của LB Nga.

D

Đường biên giới của LB Nga.
Dãy núi làm ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh thổ LB Nga là dãy

A

Cáp-ca.

B

U-ran.

C

A-pa-lat.

D

Hi-ma-lay-a.
Dân số LB Nga giảm là do

A

Gia tăng dân số không thay đổi qua các thời kì.

B

Gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm và do di cư.

C

Gia tăng dân số tự nhiên thấp.

D

Số trẻ sinh ra hằng năm nhiều hơn số người chết của năm đó.
Xét về trữ lượng, loại khoáng sản mà Liên bang Nga không phải đứng đầu thế giới là:

A

quặng kali.

B

khí tự nhiên.

C

quặng sắt.

D

Than đá.
Nhận định nào đúng khi nói về đặc điểm cơ bản của địa hình Liên bang Nga?

A

Cao ở phía nam, thấp về phía bắc.

B

Cao ở phía bắc, thấp về phía nam.

C

Cao ở phía đông, thấp về phía tây.

D

Cao ở phía tây, thấp về phía đông.
Ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất của LB Nga so với Liên Xô cuối thập kỉ 80 thế kỉ XX là

A

Khai thác khí tự nhiên

B

Khai thác gỗ, sản xuất giấy và xenlulô.

C

Khai thác dầu mỏ.

D

Sản xuất điện.
Một trong những thành tựu quan trọng đạt được về kinh tế của LB Nga sau năm 2000 là

A

Sản lượng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ đứng đầu thế giới.

B

Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài, giá trị xuất siêu tăng.

C

Đứng hàng đầu thế giới về sản lượng nông nghiệp.

D

Khôi phục lại được vị thế siêu cường về kinh tế.
Ngành công nghiệp mũi nhọn, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho LB Nga là

A

Công nghiệp hàng không – vũ trụ.

B

Công nghiệp luyện kim.

C

Công nghiệp quốc phòng.

D

Công nghiệp khai thác dầu khí.
Các ngành công nghiệp truyền thống của LB Nga là:

A

Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học.

B

Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu.

C

Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không.

D

Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ.
Ý nào sau đây không đúng với cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của LB Nga?

A

Có đủ các loại hình giao thông.

B

Có hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia.

C

Giao thông vận tải đường thủy hầu như không phát triển được.

D

Nhiều hệ thống đường được nâng cấp, mở rộng.
Chức năng gắn kết Âu – Á thể hiện nội dung nào trong chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga?

A

Nâng cao vị thế của Liên Bang Nga trên trường quốc tế.

B

Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.

C

Tăng cường liên kết kinh tế khu vực.

D

Tăng khả năng ảnh hưởng với các nước châu Á.