Logo SHub
hint-header

Hiện tượng đất đai bị xói mòn trơ sỏi đá là do các hoạt động sản xuất nào của con người gây nên ?

Cập nhật ngày: 13-06-2022


Chia sẻ bởi: Đỗ Minh Hoàng- 23070588- IB


Hiện tượng đất đai bị xói mòn trơ sỏi đá là do các hoạt động sản xuất nào của con người gây nên ?

A

Khai thác khoáng sản.

B

Ngăn đập làm thủy điện.

C

Phá rừng đầu nguồn.

D

Khí hậu biến đổi.
Chủ đề liên quan
Theo quy luật thống nhât và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, muốn đưa bất kì lãnh thổ nào sử dụng vào mục đích kinh tế, cần phải

A

nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai.

B

nghiên cứu đại chất, địa hình.

C

nghiên cứu khí hậu, đất đai, địa hình.

D

nghiên cứu toàn diện tất cả các yếu tố địa lí.
Trong một lãnh thổ, nếu một thành phần tự nhiên thay đổi thì

A

sẽ kéo theo sự thay đổi của một vài thành phần tự nhiên khác.

B

sẽ không ảnh hưởng gì lớn đến các thành phần tự nhiên khác.

C

sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại.

D

sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ đó.
Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí ?

A

Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.

B

chiều dày dao động từ 35-40 km.

C

Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.

D

Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?

A

Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí dều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực.

B

Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biến đổi.

C

Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác.

D

Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng. qua lại phụ thuộc lẫn nhau
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?

A

Lượng CO2 trong khí quyển tăng lên, kéo theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên.

B

Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần.

C

Rừng đầu nguồn bị mất làm chế độ nước sông trở nên thất thường.

D

Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa.
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ không dẫn đến những hậu quả nào ?

A

Lũ quét được tăng cường

B

Mực nước ngầm hạ thấp.

C

Đất không bị xói mòn.

D

Mất cân bằng sinh thái
Những hoạt động nào sau đây của con người sẽ không gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành phần của tự nhiên ?

A

Chặt phá rừng lấy gỗ.

B

Đốt rừng lấy đất canh tác.

C

Xây dựng đập nước làm thủy điện

D

Mở các tuyến giao thông.
Đất đai bị xói mòn, rửa trôi là do hoạt đông nào của con người gây ra?

A

Chặt phá rừng.

B

Xây dựng nhà máy.

C

Làm đường giao thông

D

Xây dựng đập thủy điện.
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo

A

vĩ độ.

B

kinh độ.

C

độ cao địa hình.

D

vị trí gần hay xa đại dương.
Vòng đai nóng trên Trái Đất

A

nằm giữa các đường đẳng nhiệt +200 của tháng nóng nhất.

B

nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C

nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 50 B đến vĩ tuyến 50N

D

nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +200 của hai bán cầu.
Sự phân bố nhiệt trên Trái Đất được phân biệt bởi các vòng đai:

A

Vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.

B

Vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa, vòng đai lạnh.

C

Hai vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.

D

Hai vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
Nguyên nhân chính gây ra tính địa đới là

A

Trái Đất hình cầu, lượng bức xạ mặt trời giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

B

Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời.

C

Sự phân phối không đều của lượng bức xạ mặt trời trên Trái Đất.

D

Sự thay đổi theo mùa của lượng bức xạ mặt trời.
Trên bề mặt Trái Đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo có các đai khí áp phân bố theo thứ tự như thế nào?

A

Áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp thấp xích đạo.

B

Áp cao cực, áp cao ôn đới, áp thấp chí tuyến, áp thấp xích đạo.

C

Áp thấp cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp cao xích đạo.

D

Áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp cao xích đạo.
Trên bề mặt Trái Đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo có các loại gió được phân bố theo thứ tự như thế nào?

A

Gió Đông, gió Tây ôn đới, gió Tín phong.

B

Gió cực, gió ôn đới, gió nhiệt đới.

C

Gió Đông, gió Tây, gió Đông.

D

Gió cực, gió Tây, gió Tín phong.
Từ cực về Xích đạo, lần lượt các đới đất có sự phân bố ra sao?

A

Đài nguyên, pốt dôn, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

B

Đài nguyên, pốt dôn, hoang mạc, thảo nguyên, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

C

Pốt dôn đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.

D

Pốt dôn đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.
Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do

A

nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.

B

sự vận động tự quay của Trái Đất.

C

dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ mặt trời.

D

các tác nhân ngoại lực như gió, mưa.
Biểu hiện nào là rõ nhất của quy luật đai cao?

A

Sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.

B

Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao.

C

Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao.

D

Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao.
Nguyên nhân chính nào tạo nên quy luật địa ô?

A

Do sự phân bố đất liền và biển, đại dương.

B

Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời theo vĩ độ.

C

Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.

D

Hoạt động của các đới gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là

A

sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.

B

sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.

C

sự thay đổi lượng mưa theo kinh độ.

D

sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ.
Biểu hiện nào sau đây không phải biểu hiện của tính địa đới?

A

Trên các lục địa, khí hậu phân hóa từ Đông sang Tây.

B

Trên Trái Đất có năm vòng đai nhiệt.

C

Trên Địa Cầu có bảy vòng đai địa lí.

D

Trên các lục địa, từ cực về Xích đạo có sự thay thế các thảm thực vật.