Logo SHub
hint-header

Hiệu suất của nguồn điện được tính bằng công thức:

Cập nhật ngày: 17-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Thu Trang


Hiệu suất của nguồn điện được tính bằng công thức:

A

H = .

B

H = .

C

H = .

D

H = .
Chủ đề liên quan
Trong mạch điện kín có nguồn điện không đổi, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài:

A

UN tăng khi RN tăng.

B

UN tăng khi RN giảm.

C

UN không phụ thuộc vào RN.

D

UN lúc đầu giảm sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng.
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dđ trong mạch là:

A

I = .

B

I = .r

C

I = r/.

D

I = /r.
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R = r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn.

A

U = .

B

U = 2

C

U = /2.

D

/4
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm 2 điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Biết R = r. Cường độ dđ trong mạch được tính bằng biểu thức:

A

I = .

B

I = .

C

I = .

D

I = .
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm 2 điện trở R giống nhau mắc song song. Biết R = r. Cường độ dđ trong mạch được tính bằng biểu thức:

A

I = .

B

I = .

C

I = .

D

I = .
Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A

3A.

B

3/5 A.

C

0,5 A.

D

2 A.
Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9V, điện trở trong 0,5Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A

2 A.

B

4,5 A.

C

1 A.

D

18/33 A.
Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là:

A

0,5 Ω.

B

4,5 Ω.

C

1 Ω.

D

2 Ω.
Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2 được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4 tạo thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn là:

A

11V.

B

12V.

C

13V.

D

14V.
Một acquy 3V, điện trở trong 20mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là:

A

150 A

B

0,06 A

C

15 A

D

20/3 A
Mắc một dây có điện trở 2với 1 pin có sđđ 1,1V thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,5A chạy qua dây. Tính cường độ dòng điện khi đoản mạch.

A

4A.

B

4,5A.

C

5A.

D

5,5A.
Mắc 1 bóng đèn nhỏ với 1 pin có suất điện động 4,5V thì vôn kế cho biết hđt giữa 2 đầu của đèn là 4V và Ampe kế chỉ dòng điện qua đèn là 0,25A. Tính điện trở trong của pin.

A

1.

B

2.

C

3.

D

4.
Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10Ω, điện trở trong là 1Ω có dòng điện là 2A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là:

A

10 V và 12 V.

B

20 V và 22 V.

C

10 V và 2 V.

D

2,5 V và 0,5 V.
Mắc một điện trở 14 vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong 1 thì hđt giữa 2 cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn lần lượt là:

A

PN = 5,04W; Png = 5,4W.

B

PN = 5,4W; Png = 5,04W.

C

PN = 84W; Png = 90W.

D

PN = 204,96W; Png = 219,6W.
Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là:

A

5

B

6

C

4.

D

chưa đủ dữ kiện để xác định.
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là:

A

1/2 A

B

1 A

C

2 A

D

3 A
Một nguồn điện có suất điện động 15V và điện trở trong 0,5 mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 20 và R2 = 20 mắc song song để tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là:

A

14,4W.

B

20,4W.

C

172,8W.

D

144W.
Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:

A

UAB = - rI.

B

U = IR.

C

I = .

D

= RI +rI.
Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

A

tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;

B

tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;

C

tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;

D

tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

A

UN = Ir.

B

UN = I(RN + r).

C

UN =E – I.r.

D

UN = E + I.r.