Logo SHub
hint-header

Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

Cập nhật ngày: 17-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Ngọc Mai


Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

A

2 A.

B

4,5 A.

C

1 A.

D

18/33 A.
Chủ đề liên quan
Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong là 0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A

3(A).

B

0,6(A).

C

0,5(A).

D

2(A).
Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5Ω và mạch ngoài gồm hai điện trở 8Ω mắc song song. Cường độ dòng điện toàn mạch là:

A

2(A).

B

4,5(A).

C

1(A).

D

18/33(A).
Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là

A

10 V và 12 V.

B

20 V và 22 V.

C

10 V và 2 V.

D

2,5 V và 0,5 V.
Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là

A

150 A.

B

0,06 A.

C

15 A.

D

20/3 A.
Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là

A

1 A và 14 V.

B

0,5 A và 13 V.

C

0,5 A và 14 V.

D

1 A và 13 V.
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:

A

E = 12,00 (V).

B

E = 12,25 (V).

C

E = 14,50 (V).

D

E = 11,75 (V).
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là

A

= 12,25 V.

B

= 12 V.

C

= 11,75 V.

D

= 14,50 V.
Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn là

A

r = 1,4 .

B

r = 0,7 .

C

r = 7 .

D

r = 1,7 .
Một bộ ắcquy có suất điện động ξ = 6 V. điện trở trong r = 0,6 Ω. Người ta mắc nối tiếp với ắcquy một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện thế U = 12 V, dòng điện chạy vào mạch là 2 A. Giá trị của biến trở là

A

R = 1,2 .

B

R = 2,4 .

C

R = 2,0 .

D

R = 0,6 .
Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động mắc với mạch ngoài có điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng ba nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là

A

I’ = 2,5I.

B

I’ = 3I.

C

I’ = 1,5I.

D

I’ = 2I.
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I = /3r. Ta có

A

R = 0,5r.

B

R = r.

C

R = 3r.

D

R = 2r.
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là

A

13,75 V.

B

12,25 V.

C

12,50 V.

D

13,25 V.
Một ắcquy có suất điện động = 2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là

A

1,75 A.

B

1,5 A.

C

1,25 A.

D

1,05 A.
Nếu là suất điện động của nguồn điện và Iđ là cường độ dòng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính bằng công thức

A

r = /2Iđ.

B

R = /Iđ.

C

R = 2/Iđ.

D

R = Iđ/.
Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 Ω thì hđt giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 Ω thì hđt giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có sđđ và điện trở trong lần lượt là

A

0,08 V; 1 .

B

12 V; 2 .

C

11,25 V; 1 .

D

8 V; 0,51 .
Đặt giữa hai đầu vật dẫn điện trở 5Ω hđt 12(V). Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây

A

2,4(C)

B

1,2(C)

C

0,4(C)

D

60(C)
Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12 rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng điện qua hệ là 3 A. Giá trị của R1

A

8 .

B

12 .

C

24 .

D

36 .
Khi mắc điện trở R1 = 4 vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10 thì dòng điện trong mạch có cường độ là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn là

A

1 .

B

2 .

C

3 .

D

4 .
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch

A

bằng 3I.

B

bằng 2I.

C

bằng 1,5I.

D

bằng 2,5I.
Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hđt giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 V thì hđt giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Sđđ và điện trở trong của nguồn là

A

3,7 V; 0,2 .

B

3,4 V; 0,1 .

C

6,8 V; 0,1 .

D

3,6 V; 0,15 .