Logo SHub
hint-header

Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ trở thành:

Cập nhật ngày: 16-04-2022


Chia sẻ bởi: Lê Thị Linh


Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ trở thành:

A

Không có gì thay đổi

B

Ion âm

C

Ion dương

D

Không xác định được
Chủ đề liên quan
Một vật nhiễm điện âm khi:

A

Số electron mà nguyên tử chứa ít hơn số proton

B

Số proton mà nguyên tử chứa nhiều hơn số proton

C

Số electron mà nguyên tử chứa nhiều hơn số proton

D

Số electron mà nguyên tử chứa bằng số proton
Điện trường là:

A

môi trường không khí quanh điện tích.

B

môi trường chứa các điện tích.

C

môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D

môi trường dẫn điện.
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:

A

thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B

điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C

tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

D

tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không
phụ thuộc:

A

độ lớn điện tích thử.

B

độ lớn điện tích đó.

C

khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D

hằng số điện môi của môi trường.
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A

Độ lớn của cường độ điện trường

B

Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N

C

Điện tích q

D

Vị trí của điểm M và điểm N.
Tìm phát biểu sai

A

Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó

B

Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM = q.VM

C

Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

D

Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là.

A

khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.

B

khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

C

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.

D

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng.

A

B

C

D

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện

A

Điện tích của tụ điện

B

Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện

C

Cường độ điện trường trong tụ điện.

D

Điện dung của tụ điện.
Dòng điện không đổi là gì?

A

Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

B

Dòng điện có cường độ không đổi theo thời gian

C

Dòng điện có chiều không đổi theo thời gian

D

Dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian
Đơn vị của cường độ dòng điện là

A

Vôn (V)

B

ampe (A)

C

niutơn (N)

D

fara (F)
Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đến điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?

A

Đường sức điện có chiều từ C đến D

B

Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D

C

Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm

D

Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C.
Tụ điện là hệ thống

A

gồm hai vật bất kì đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B

gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

C

gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

D

hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?

A

Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH

B

Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin

C

Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin.

D

Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.
Dòng điện được định nghĩa là

A

dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

B

dòng chuyển động của các điện tích.

C

là dòng chuyển dời có hướng của electron.

D

là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Chiều của dòng điện là chiều dịch chuyển của các:

A

electron.

B

prô ton.

C

điện tích dương.

D

nơ tron.
Điều kiện để có dòng điện là

A

có hiệu điện thế.

B

có điện tích tự do.

C

có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D

có nguồn điện.
Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:

A

A = q.ξ

B

q = A.ξ

C

ξ = q.A

D

A = q2
Đại lượng đặc trưng của nguồn điện là:

A

cường độ dòng điện tạo được.

B

hiệu điện thế tạo được.

C

suất điện động và điện trở trong.

D

công của nguồn.
Nhận xét không đúng về điện môi là:

A

Điện môi là môi trường cách điện.

B

Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C

Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

D

Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.