Logo SHub
hint-header

Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến độ màu mỡ của đất feralit ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

Cập nhật ngày: 06-08-2022


Chia sẻ bởi: Lê Ngọc Gia Nghi


Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến độ màu mỡ của đất feralit ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A

Kĩ thuật canh tác.

B

Điều kiện khí hậu.

C

Nguồn gốc đá mẹ.

D

Lớp phủ thực vật.
Chủ đề liên quan
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do

A

hướng nghiêng của địa hình kết hợp với gió mùa.

B

hướng tây - đông của địa hình kết hợp với gió mùa.

C

hướng vòng cung của địa hình kết hợp với gió mùa.

D

hướng của các dãy núi tác động kết hợp với gió mùa.
Mùa khô ở các tỉnh ven biển cực Nam Trung Bộ kéo dài nhất cả nước chủ yếu là do

A

hoạt động của gió phơn khô nóng.

B

địa hình bờ biển không đón gió mùa.

C

ảnh hưởng của Tín phong đông bắc.

D

địa hình đồi núi dốc đứng về phía biển.
Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện đất mùn thô ở đai ôn đới gió mùa trên núi nước ta là

A

sinh vật ít.

B

địa hình dốc.

C

độ ẩm tăng.

D

nhiệt độ thấp.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta là do

A

tác động kết hợp của gió mùa và địa hình.

B

tác động của hướng các dãy núi và thực vật.

C

tác động mạnh mẽ của gió mùa và dòng biển.

D

sự phân hóa theo độ cao địa hình và sông ngòi.
Đất mùn chiếm ưu thế từ độ cao 1600 - 1700m trở lên ở nước ta chủ yếu do

A

rừng phát triển kém, nhiệt độ hạ thấp.

B

rừng thường xanh, nhiệt ẩm dồi dào.

C

khí hậu mát mẻ, rừng cận nhiệt phát triển mạnh.

D

khí hậu và thảm thực vật ôn đới phát triển mạnh.
Sự tương phản hai mùa mưa - khô giữa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên chủ yếu do hướng núi và hoạt động theo mùa của gió nào sau đây?

A

Gió mùa Đông Bắc và gió tây nam.

B

Tín phong Đông Bắc và gió tây nam.

C

Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.

D

Tín phong Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của

A

 thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.

B

vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.

C

gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.

D

 Tín Phong bán cầu bắc, Thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Sự khác nhau về thiên nhiên của Đông Trường Sơn và vùng Tây nguyên chủ yếu là do tác động của

A

gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.

B

Tin phong bán cầu Bắc và hướng núi Bạch Mã.

C

gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.

D

Tín phong bán cầu Bắc và độ cao núi Bạch Mã.
Từ đông sang tây thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành

A

vùng đồi núi, đồng bằng ven biển, biển và thềm lục địa.

B

vùng đồng bằng ven biển, đồi núi, biển và thềm lục địa.

C

vùng đồng bằng ven biển, biển và thềm lục địa, đồi núi.

D

vùng biển và thềm lục địa, đồng bằng ven biển, đồi núi.
Nguyên nhân chính làm phân hoá thiên nhiên nước ta theo Bắc - Nam là do sự phân hoá

A

khí hậu.

B

đất đai

C

địa hình.

D

sinh vật
Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam của nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A

Sâu và hẹp.

B

Nông và rộng.

C

Nông và hẹp

D

Sâu và rộng
Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta có mối quan hệ chặt chẽ với

A

dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

B

vùng đồi núi phía tây và thềm lục địa rộng.

C

dải đổi trung du và các cao nguyên xếp tầng.

D

vùng bán bình nguyên và thềm lục địa rộng.
Nguyên nhân chính làm cho vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới là

A

gió mùa Đông Bắc.

B

độ cao của địa hình.

C

gió mùa Đông Nam.

D

hương của dãy núi.
Nhận định nào sau đây không đúng về sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?

A

Khu vực Đông Trường Sơn không chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam.

B

Tây Nguyên mưa vào mùa hạ, Đông Trường Sơn mưa vào thu đông.

C

Tây Nguyên và Đông Trường Sơn có cảnh quan phát triển khác nhau.

D

Tây Nguyên và Đông Trường Sơn có sự đối lập giữa mùa mưa và khô.
Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A

Miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam mạnh và áp thấp.

B

Miền Nam chủ yếu là các đồi núi cao, phức tạp làm nhiệt độ hạ thấp.

C

Miền Nam gần xích đạo và chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc.

D

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng núi rất phức tạp chủ yếu do nguyên nào
sau đây?

A

Hướng các dãy núi và gió mùa.

B

Vị trí địa lí và hưởng các dãy núi.

C

Vị trí địa lí và độ cao địa hình

D

Gió mùa với độ cao của địa hình.
Thiên nhiên nước ta phân hóa theo vĩ độ chủ yếu là do

A

vị trí nằm trong vùng nhiệt đới.

B

sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ.

C

địa hình có sự phân hóa đa dạng.

D

ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc.
Nhận định nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây

A

Độ nông sâu và rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ với vùng đồng bằng.

B

Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, thiên nhiên bớt khắc nghiệt.

C

Do khí hậu phân hóa theo chiều kinh độ nên thiên nhiên phân hóa Đông -Tây.

D

Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có thềm lục địa nông và mở rộng.
Sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây ở vùng đồi núi mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?

A

Phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng.

B

Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, chuyên canh cây lương thực và ăn quả.

C

Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu phát triển các cây lương thực.

D

Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chỉ thuận lợi cho việc trồng lúa nước.
Vì sao ở miền khí hậu phía Bắc của nước ta có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn so với miền khí hậu phía Nam?

A

Do gió mùa Đông Bắc làm hạ thấp nhiệt độ vào mùa đông.

B

Do miền khí hậu phía Bắc nằm gần đường chi tuyến Bắc.

C

Tiếp giáp với vùng Biên Đông rộng lớn và nhiều đồi núi.

D

Tiếp giáp với vùng Biển Đông, chịu ảnh hưởng gió mùa.