Logo SHub
hint-header

Những biểu hiện đặ c điểm bên ngoài củ a nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phụ c đượ c gọi là gì?

Cập nhật ngày: 19-07-2022


Chia sẻ bởi: Nalin


Những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục được gọi là gì?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Chủ đề liên quan
Những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó được gọi là?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Truyện “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào?

A

Thạch Lam

B

Tô Hoài

C

Thái Bá Dũng

D

Huy Cận
Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong năm?

A

Mùa xuân

B

Mùa hè

C

Mùa thu

D

Mùa đông
Bài học nào sau đây không đúng khi nói về truyện “Gió lạnh đầu mùa”?

A

Cần biết chia sẻ, cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống.

B

Cuộc sống của ai thì người đó tự lo, chỉ cần lo sống tốt cho chính mình là được.

C

Dù cuộc sống có thể nào cũng phải có lòng tự trọng bởi vì đây là thước đo quan trọng để đánh giá nhân cách con người.

D

Việc tự đưa ra quyết định là cần thiết, tuy nhiên trong một số tình huống cần phải có sự đồng ý của người khác.
Tác phẩm “Tuổi thơ tôi” là của tác giả nào?

A

Thạch Lam.

B

Ô Hen - ri.

C

Nguyễn Nhật Ánh.

D

Thái Bá Dũng.
Đề tài của văn bản “Tuổi thơ tôi” là gì?

A

Kỉ niệm thời thơ ấu về những người bạn và câu chuyện đi học thú vị.

B

Kỉ niệm thời thơ ấu về những người bạn và câu chuyện về lũ bạn.

C

Kỉ niệm thời thơ ấu về những người bạn và câu chuyện của Lợi cùng dế lửa.

D

Việc tự đưa ra quyết định là cần thiết, tuy nhiên trong một số tình huống cần phải có sự đồng ý của người khác.
Truyện “Tuổi thơ tôi” được kể theo ngôi thứ mấy?

A

Ngôi thứ nhất

B

Ngôi thứ hai

C

Ngôi thứ ba

D

Không xác định được ngôi kể
Văn bản “Tuổi thơ tôi” nằm trong tập nào?

A

Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ

B

Mắt biếc

C

Sương khói quê nhà

D

Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
Việc cử hành lễ tang cho chú dế đã thể hiện điều gì ở Lợi?

A

Tức giận với thầy giáo.

B

Không tha thứ cho tất cả mọi người vì đã gây ra cái chết của chú dế.

C

Muốn chú dế sống lại.

D

Đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người bạn yêu quý.
Tác giả của văn bản “Con gái của mẹ” là ai?

A

Tô Hoài

B

Huy Cận

C

Nguyễn Nhật Ánh

D

Thái Bá Dũng
Hiểu đúng nhất về “điểm tựa” trong văn bản “Con gái của mẹ” là gì?

A

Không ai là điểm tựa của ai cả.

B

Cả hai mẹ con là điểm tựa của nhau.

C

Con là điểm tựa của mẹ.

D

Mẹ là điểm tựa duy nhất của Lam Anh.
Văn bản “Con gái của mẹ” thuộc chủ đề bài học nào?

A

Tình yêu quê hương

B

Yêu thiên nhiên

C

Lời ru

D

Điểm tựa tình thần.
Đâu không phải là chức năng của dấu ngoặc kép?

A

Trích dẫn lời nói trực tiếp

B

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

C

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

D

Ngăn cách các vế trong câu.
Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép có trong câu văn sau: Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi.

A

Trích dẫn lời nói trực tiếp

B

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

C

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

D

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
Hãy xác định tác dụng của dấu ngoặc kép có trong câu văn sau: Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên máu tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”.

A

Trích dẫn lời nói trực tiếp

B

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

C

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

D

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản chính là?

A

Đoạn văn

B

Câu

C

Từ

D

Tiếng
Đoạn văn thường do … … tạo thành.

A

TừTiếng

B

Nhiều câu

C

Văn bản
Đoạn văn bắt đầu từ chỗ … … và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.

A

viết hoa lùi vào đầu dòng

B

dấu phẩy

C

dấu hỏi

D

viết tắt
Đoạn văn có thể có hoặc không có?

A

Vị ngữ

B

Chủ ngữ

C

Sự liên kết

D

Câu chủ đề
Tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả nào?

A

Huy Cận

B

Nguyễn Nhật Ánh

C

Thạch Lam

D

Ô Hen - ri