Logo SHub
hint-header

Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hoá đã tạo ra sự phân hoá về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Long


Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hoá đã tạo ra sự phân hoá về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?

A

Cách li nơi ở.

B

Cách li sinh thái.

C

Cách li địa lí.

D

ách li sinh sản
Chủ đề liên quan
Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là

A

cách li trước hợp tử.

B

cách li sau hợp tử.

C

cách li di truyền.

D

cách li địa lí.
Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài

A

động vật bậc cao.

B

động vật.

C

thực vật .

D

ó khả năng phát tán mạnh
Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, phát biểu nào sau đây sai ?

A

Hình thành loài khác khu vực địa lí chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.

B

Hình thành loài khác khu vực địa lí chỉ gặp ở các loài động vật phát tán mạn.

C

Hình thành loài khác khu vực địa lí thường diễn ra một cách chậm qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

D

Cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra các alen mới làm phân hóa vốn gen của các QT bị chia cắt.
Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể của loài B ở đảo III có thể mang một số alen đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có.
II. Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III.
III. Vốn gen của các quần thể thuộc lòai B ở đảo I, đảo II và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng.
IV. Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gen của mỗi quần thể.

A

3.

B

2.

C

4.

D

1.
Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A

Thực vật.

B

Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa.

C

Động vật.

D

Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển.
Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A

Cách li địa lí.

B

Cách li sinh thái.

C

cách li tập tính.

D

Lai xa và đa bội hoá.
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

A

ách li tập tính

B

cách li sinh thái.

C

cách li sinh sản.

D

cách li địa lí.
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây sai?

A

Quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

B

Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển.

C

Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoá diễn ra phổ biến ở cả động vật và thực vật.

D

Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
Khi nói về cơ chế hình thành loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây chính xác?
(1) Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra đối với các loài động vật.
(2) Hình thành loài bằng cách li tập tính và sinh thái đều xuất hiện đột biến.
(3) Hình thành loài bằng cách li địa lí, tập tính và sinh thái diễn ra nhanh hơn hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa.
(4) Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa thường xảy ra đối với động vật ít xảy ra đối với thực vật và vi khuẩn.

A

3.

B

2.

C

4.

D

1
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Hai quần thể cùng loài sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
(2). Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi; hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(3). Lai xa kèm đa bội hóa góp phần hình thành nên loài mới trong cùng một khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
(4). Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.

A

3.

B

1.

C

2.

D

4.
Sự phát sinh sự sống gồm các giai đoạn theo thứ tự :

A

Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học.

B

Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

C

Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.

D

Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.
Thứ tự nào dưới đây của các đại là đúng:

A

Cổ sinh, thái cổ, nguyên sinh, trung sinh ,tân sinh.

B

Thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh, tân sinh.

C

Cổ sinh, nguyên sinh, thái cổ, trung sinh, tân sinh.

D

Nguyên sinh, thái cổ, cổ sinh, trung sinh, tân sinh.
Ngày nay con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:

A

Lao động sản xuất, cải tạo sản xuất.

B

Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể.

C

Sự phân hoá và chuyên hoá các cơ quan.

D

Sự phát triển của lao dộng và tiếng nói.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A

Tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

B

Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C

Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D

Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A

Thực vật, động vật và con người.

B

Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

C

Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

D

Thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau:

A

Có giới hạn sinh thái khác nhau.

B

Có giới hạn sinh thái giống nhau.

C

Lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.

D

Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.
Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,60C và 420C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là

A

Khoảng gây chết.

B

Khoảng thuận lợi.

C

Khoảng chống chịu.

D

Giới hạn sinh thái.
Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

A

Giới hạn sinh thái

B

Sinh cảnh.

C

Nơi ở.

D

ổ sinh thái.
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A

Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh thượng.

B

Tập hợp chim Hải Âu trên đảo Trường sa.

C

Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.

D

Tập hợp cá trong Hồ Tây.
Giữa các sinh vật cùng loài có mối quan hệ

A

hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.

B

cạnh tranh, ức chế.

C

đối địch, quần tụ.

D

hỗ trợ, cạnh tranh.