Logo SHub
hint-header

Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này

Cập nhật ngày: 29-09-2022


Chia sẻ bởi: Gia Khánh Gia Khánh


Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này

A

nằm trước kính và lớn hơn vật.

B

nằm sau kính và lớn hơn vật.

C

nằm trước kính và nhỏ hơn vật.

D

nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
Chủ đề liên quan
Qua thấu kính phân kì, ảnh của vật thật không có đặc điểm

A

sau kính.

B

nhỏ hơn vật.

C

cùng chiều vật.

D

ảo.
Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiếu thì thấu kính

A

chỉ là thấu kính hội tụ.

B

không tồn tại.

C

có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.

D

chỉ là thấu kính phân kì.
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2.Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
3. Qua thấu kính, vật thật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
5. Nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.

A

4

B

3

C

2

D

5
Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng:

A

Đó là thấu kính phân kỳ.

B

Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF.

C

Đó là thấu kính hội tụ và vật đặt trong khoảng OF.

D

Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh.
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló

A

Truyền thẳng

B

Đi qua tiêu điểm ảnh chính

C

Phản xạ ngược trở lại

D

Đi qua quang tâm
Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không thể

A

cùng chiều.

B

là ảnh ảo.

C

là ảnh thật.

D

nhỏ hơn vật.
Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ. Vật thật có vị trí nằm trong khoảng OF thì tạo ảnh có đặc điểm như nào?

A

Ảnh ảo nhỏ hơn vật.

B

Ảnh ảo gần thấu kính hơn vật.

C

Ảnh ảo cùng chiều vật.

D

Ảnh ảo khác phía vật.
Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ. Muốn có ảnh thật nhỏ hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào?

A

Nằm tại I.

B

Trong đoạn IF.

C

Ngoài đoạn IO.

D

Trong đoạn OF.
Cho thấu kính phân kỳ với các điểm trên trục chính như hình vẽ. Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào? Biết OI = OI’ = 2f

A

Không có vị trí nào trước thấu kính.

B

Trong đoạn IF’

C

Ngoài đoạn IO.

D

Trong đoạn OF’.
Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:

A

Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính;

B

Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm ảnh chính;

C

Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng;

D

Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính;
Nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là:

A

Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng;

B

Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính;

C

Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính;

D

Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính.
Trong các nhận định sau về chùm tia sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí, nhận định không đúng là:

A

Chùm tia tới song song thì chùm tia ló phân kì;

B

Chùm tia tới phân kì thì chùm tia ló song song;

C

Chùm tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm vật thì chùm tia ló song song với nhau;

D

Chùm tới qua thấu kính không thể cho chùm tia ló hội tụ.
Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?

A

Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính;

B

Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính;

C

Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính;

D

Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.
Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?

A

Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;

B

Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;

C

Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;

D

Đơn vị của độ tụ là điốp (dp).
Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này

A

nằm trước kính và lớn hơn vật.

B

nằm sau kính và lớn hơn vật.

C

nằm trước kính và nhỏ hơn vật.

D

nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
Qua thấu kính phân kì, ảnh của vật thật không có đặc điểm

A

sau kính.

B

nhỏ hơn vật.

C

cùng chiều vật.

D

ảo.