Logo SHub
hint-header

Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thế nào?

Cập nhật ngày: 04-10-2022


Chia sẻ bởi: Đào Linh Đa


Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thế nào?

A

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.

B

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung kỳ.

C

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam kỳ.

D

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.
Chủ đề liên quan
Từ ngày 20 đến 24/6/1867, thực dân Pháp đã chiếm ba tỉnh nào ở Nam Kì

A

Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa.

B

An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng.

C

Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.

D

Tiền Giang, Long An, Hà Tiên.
Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là

A

Pháp thất bại ở Hà Nội.

B

Tướng giặc Gác-ni-ê bị chết.

C

quân Pháp phải rút khỏi Miền Bắc.

D

quân Pháp bị bao vây, uy hiếp.
Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

A

Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

B

Trận đánh địch ở Thanh Hóa.

C

Trận phục kích của quân ta tại Cầu Giấy.

D

Trận phục kích của quân ta tại cầu Hàm Rồng
Vì sao phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?

A

Do Tôn Thất Thuyết bị bắt.

B

Do vua Hàm Nghi bị bắt.

C

Do Phan Đình Phùng hi sinh.

D

Do Cao Thắng hi sinh.
“Cần vương” có nghĩa là

A

giúp vua cứu nước.

B

Những điều bậc quân vương cần làm.

C

Đứng lên cứu nước.

D

Chống Pháp xâm lược.
Đâu không phải là nội dung của chiếu Cần vương?

A

Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.

B

Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến,đứng đầu là vua Hàm Nghi.

C

Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khôi phục quốc gia phong kiến.

D

Kêu gọi bãi binh, thương lượng với Pháp để bảo vệ vương quyền.
Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở đâu?

A

Kinh đô Huế.

B

Căn cứ Ba Đình.

C

Căn cứ Tân sở.

D

Đồn Mang Cá
Vì sao vua Hàm nghi bị thực dân Pháp bắt?

A

Do Trương Quang Ngọc phản bội.

B

Do Phan Đình Phùng hi sinh.

C

Do Cao Thắng hi sinh.

D

Do Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.
Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần vương

A

nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.

B

nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình.

C

giúp vua cứu nước mang tính tự phát.

D

giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc.
Phái chủ chiến đã mở cuộc phản công quân Pháp tại những địa điểm nào?

A

Đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ.

B

Đồn Mang Cá, Đại Nội.

C

Tòa Khâm sứ, trên sông Hương.

D

Tòa Khâm sứ, Đại Nội.
Đặc điểm nào sau đây không thuộc giai đoạn thứ hai của phong trào Cần Vương

A

Phong trào phát triển theo chiều rộng.

B

Đặt dưới sự lãnh đạo của văn than, sĩ phu.

C

Quy tụ thành các trung tâm lớn, hoạt động ở vùng trung du và miền núi.

D

Thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia.
Phong trào Cần vương thất bại đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta?

A

Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất.

B

Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập.

C

Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp.

D

Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp.
Ý nào sau đây không phải là nội dung của chiếu Cần Vương ?

A

Tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp..

B

Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình.

C

Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D

Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc ta.
Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là

A

Nguyễn Tri Phương.

B

Tôn Thất Thuyết.

C

Hoàng Diệu.

D

Phan Thanh Giản.
Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là?

A

Hàm Nghi.

B

Tôn Thất Thuyết.

C

Phan Thanh Giản.

D

Hoàng Diệu.
Lấy cớ gì thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ nhất?

A

Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.

B

Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công,…

C

Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.

D

Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
Sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) thực dân Pháp làm gì?

A

Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.

B

cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

C

Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội.

D

Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Với hiệp ước Giáp Tuất ký năm 1874 , triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận

A

sáu tỉnh Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp.

B

sáu tỉnh Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.

C

sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp.

D

sáu tỉnh Bắc kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp.
Vì sao thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần thứ hai?

A

Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.

B

Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu.

C

Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.

D

Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thế nào?

A

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.

B

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung kỳ.

C

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam kỳ.

D

Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.