Logo SHub
hint-header

Sự khác nhau cơ bản giữa khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta (ranh giới là dãy Bạch Mã) không phải về

Cập nhật ngày: 06-08-2022


Chia sẻ bởi: Lê Ngọc Gia Nghi


Sự khác nhau cơ bản giữa khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta (ranh giới là dãy Bạch Mã) không phải về

A

tổng lượng bức xạ, cán cân bức xạ Mặt Trời.

B

tổng số giờ nắng, tổng nhiệt hoạt động năm.

C

nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt năm.

D

lượng mưa trung bình năm, cân bằng độ ẩm.
Chủ đề liên quan
Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác động kết hợp của

A

các loại gió và dãy Trường Sơn Nam.

B

dải hội tụ nhiệt đới và các cao nguyên.

C

bão và các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

D

Tín phong bán cầu Bắc và các đỉnh núi.
Thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác với Đông Bắc ở đặc điểm nào sau đây?

A

Mùa đông đến sớm hơn ở vùng núi thấp.

B

Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn.

C

Mùa đông nhiệt độ hạ thấp, mưa nhiều hơn.

D

Khí hậu lạnh chủ yếu do gió mùa Đông Bắc.
Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện đất mùn thô ở đai ôn đới gió mùa trên núi nước ta là do

A

sinh vật ít.

B

địa hình dốc.

C

độ ẩm tăng.

D

nhiệt độ thấp.
Độ cao bắt đầu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc khác với miền Nam là do

A

mùa đông lạnh nền nhiệt hạ thấp.

B

mùa hạ nóng nền nhiệt tăng cao.

C

gió mùa Đông Nam gây mưa lớn.

D

gió phơn Tây Nam gây khô nóng.
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đai ôn đới gió mùa trên núi chủ yếu do

A

khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông nhiệt độ hạ thấp.

B

ở gần khu vực ngoại chí tuyến có cả khí hậu cận nhiệt và ôn đới.

C

có những núi trên 2600m tập trung nhiều ở dãy Hoàng Liên Sơn.

D

có các loài động, thực vật ôn đới từ phía Bắc di cư và di lưu tới.
Rừng cây họ Dầu ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh mẽ chủ yếu là do

A

đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn.

B

khí hậu cận xích đạo, mùa khô rõ rệt.

C

mưa nhiều, nhiệt độ quanh năm cao.

D

nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ.
Tính nhiệt đới ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần về phía Nam không phải là do

A

ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc bị giảm sút.

B

càng gần xích đạo nên lượng bức xạ càng tăng.

C

ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng.

D

Tín phong Đông Bắc thổi ổn định quanh năm.
Phần lãnh thổ phía Nam dãy Bạch Mã nước ta không có mùa đông lạnh chủ yếu do

A

vị trí giáp biển Đông, gió mùa Đông Bắc hoạt động yếu.

B

vị trí nằm gần xích đạo, nhận được lượng bức xạ rất lớn.

C

Tín phong thống trị, gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng.

D

nhận được lượng bức xạ lớn, gió mùa Đông Bắc biến tính.
Sự tương phản hai mùa mưa - khô của Đông Trường Sơn và Tây Nguyên vào thời kì thu đông là do tác động của dãy núi

A

Trường Sơn Bắc với gió phơn Tây Nam.

B

Trường Sơn Nam với gió mùa Đông Bắc.

C

Trường Sơn Nam với Tín phong bán cầu Bắc.

D

Trường Sơn Nam với Tín phong bán cầu Nam.
Điểm khác biệt của vùng khí hậu Nam Bộ so với Nam Trung Bộ là

A

mùa mưa đến sớm, ít ảnh hưởng bão.

B

khí hậu chia thành hai mùa mưa - khô.

C

nhiệt độ cao, không có mùa đông lạnh.

D

khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến độ màu mỡ của đất feralit ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A

Kĩ thuật canh tác.

B

Điều kiện khí hậu.

C

Nguồn gốc đá mẹ.

D

Lớp phủ thực vật.
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do

A

hướng nghiêng của địa hình kết hợp với gió mùa.

B

hướng tây - đông của địa hình kết hợp với gió mùa.

C

hướng vòng cung của địa hình kết hợp với gió mùa.

D

hướng của các dãy núi tác động kết hợp với gió mùa.
Mùa khô ở các tỉnh ven biển cực Nam Trung Bộ kéo dài nhất cả nước chủ yếu là do

A

hoạt động của gió phơn khô nóng.

B

địa hình bờ biển không đón gió mùa.

C

ảnh hưởng của Tín phong đông bắc.

D

địa hình đồi núi dốc đứng về phía biển.
Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện đất mùn thô ở đai ôn đới gió mùa trên núi nước ta là

A

sinh vật ít.

B

địa hình dốc.

C

độ ẩm tăng.

D

nhiệt độ thấp.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta là do

A

tác động kết hợp của gió mùa và địa hình.

B

tác động của hướng các dãy núi và thực vật.

C

tác động mạnh mẽ của gió mùa và dòng biển.

D

sự phân hóa theo độ cao địa hình và sông ngòi.
Đất mùn chiếm ưu thế từ độ cao 1600 - 1700m trở lên ở nước ta chủ yếu do

A

rừng phát triển kém, nhiệt độ hạ thấp.

B

rừng thường xanh, nhiệt ẩm dồi dào.

C

khí hậu mát mẻ, rừng cận nhiệt phát triển mạnh.

D

khí hậu và thảm thực vật ôn đới phát triển mạnh.
Sự tương phản hai mùa mưa - khô giữa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên chủ yếu do hướng núi và hoạt động theo mùa của gió nào sau đây?

A

Gió mùa Đông Bắc và gió tây nam.

B

Tín phong Đông Bắc và gió tây nam.

C

Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.

D

Tín phong Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của

A

 thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.

B

vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.

C

gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.

D

 Tín Phong bán cầu bắc, Thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Sự khác nhau về thiên nhiên của Đông Trường Sơn và vùng Tây nguyên chủ yếu là do tác động của

A

gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.

B

Tin phong bán cầu Bắc và hướng núi Bạch Mã.

C

gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.

D

Tín phong bán cầu Bắc và độ cao núi Bạch Mã.
Từ đông sang tây thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành

A

vùng đồi núi, đồng bằng ven biển, biển và thềm lục địa.

B

vùng đồng bằng ven biển, đồi núi, biển và thềm lục địa.

C

vùng đồng bằng ven biển, biển và thềm lục địa, đồi núi.

D

vùng biển và thềm lục địa, đồng bằng ven biển, đồi núi.