Logo SHub
hint-header

Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường):

Cập nhật ngày: 10-09-2022


Chia sẻ bởi: Hoàng Thuỳ Linh


Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường):

A

Vị trí vật.

B

Vận tốc vật.

C

Khối lượng vật.

D

Độ cao.
Chủ đề liên quan
Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?

A

Động năng.

B

Động lượng.

C

Thế năng.

D

Vận tốc.
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:

A

Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.

B

Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.

C

Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.

D

Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Thế năng hấp dẫn là đại lượng:

A

Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.

B

Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.

C

Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.

D

Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là:

A

Dương

B

Âm

C

Bằng 0

D

Không xác định được
Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đúng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kiaBỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần "chống lại lực hấp dẫn". So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài là:

A

Nhỏ hon 4 lần

B

Nhỏ hon nửa phân

C

Lớn gấp đôi

D

Như nhau
Hai lò xo có độ cứng kA và kB (với kA = 0,5kB). Treo hai vật cùng khối lượng vào hai lò xo ấy thì thấy lò xo A giãn ra một đoạn xA, lò xo B giãn ra một đoạn xB. So sánh xA và xB. Chọn câu trả lời đúng:

A

xA = 0,5xB.

B

xA = xB.

C

xA = 4xB.

D

xA = 2xB.
Cơ năng là đại lượng:

A

luôn luôn dương.

B

luôn luôn dương hoặc bằng 0.

C

có thể dương, âm hoặc bằng 0.

D

luôn luôn khác 0.
Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi

A

Thế năng tăng.

B

Động năng giảm.

C

Cơ năng không đổi.

D

Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:

A

động năng cực đại, thế năng cực tiểu.

B

động năng cực tiểu, thế năng cực đại.

C

động năng bằng thế năng.

D

động năng bằng nữa thế năng.
Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?

A

Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.

B

Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

C

Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.

D

Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.
Câu 2. Chọn câu phát biểu sai?

A

Động lượng là một đại lượng véctơ

B

Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật

C

Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương

D

Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương
Chọn câu phát biểu đúng nhất?

A

Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn.

B

Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.

C

Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.

D

Động lượng của hệ kín được bảo toàn.
Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng là

A

kgms.

B

kgm/s2.

C

kgms2.

D

kgm/s.
Động lượng là một đại lượng

A

Véctơ.

B

Vô hướng.

C

Không xác định.

D

Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm.
Một vật có khối lượng M chuyển động với vận tốc . Vectơ động lượng của vật là:

A

B

C

D

Véc tơ động lượng là véc tơ:

A

Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc

B

Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.

C

Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.

D

Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?

A

Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.

B

Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

C

Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.

D

Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?

A

Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.

B

Vật đang chuyển động tròn đều.

C

Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

D

Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
Trong các trường hợp nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:

A

Vật chuyển động thẳng đều.

B

Vật được ném thẳng đứng lên cao.

C

Vật RTD.

D

Vật được ném ngang.
Phát biểu nào sau đây là sai?

A

Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B

Vật RTD không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C

Hệ gồm "Vật RTD và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác.

D

Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.