Logo SHub
hint-header

Tia hồng ngoại

Cập nhật ngày: 24-09-2022


Chia sẻ bởi: Trần Thị Kim Thùy


Tia hồng ngoại

A

không truyền được trong chân không.

B

là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

C

không phải là sóng điện từ.

D

được ứng dụng để sưởi ấm.
Chủ đề liên quan
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

A

chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

B

chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

C

có khả năng đâm xuyên khác nhau.

D

chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác của thí nghiệm được thì:

A

khoảng vân giảm xuống

B

vị trí vân trung tâm thay đổi

C

khoảng vân tăng lên.

D

khoảng vân không thay đổi.
Tia hồng ngoại:

A

Có màu đỏ

B

Dùng chiếu sáng trong gia đình

C

Có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm

D

Có bước sóng lớn hơn 0,76 μm
Tia từ ngoại:

A

Có màu tím

B

Có bước sóng lớn hơn 0,76 μm

C

Dùng trong bộ điều khiển từ xa.

D

Có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm
Trong các phát biểu sau đây , phát biểu nào là sai ?

A

Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng

B

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C

Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng

D

Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục?

A

Dùng để xác định nhiệt độ của vật phát sáng do bị nung nóng.

B

Dùng để xác định bước sóng ánh sáng của nguồn sáng phát ra.

C

Dùng để xác định khối lượng các thành phần hoá học của nguồn sáng.

D

Dùng để xác định thành phần hoá học của nguồn sáng.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại:

A

Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng < 380 nm

B

Tia tử ngoại cũng có trong ánh sáng mặt trời.

C

Tia tử ngoại có công dụng chế tạo bộ điều khiển từ xa.

D

Tia tử ngoại bị khúc xạ tại mặt phân cách khi đi từ không khí vào nước
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A

tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

B

tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C

ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D

tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Nguyên nhân chính của sự tán sắc là do

A

chất làm lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất không khí

B

chất làm lăng kính có chiết suất nhỏ hơn chiết suất không khí

C

tính chất thay đổi vận tốc ánh sáng khi truyền vào môi trường khác

D

Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím và chiết suất của lăng kính với các màu đơn sắc khác nhau là khác nhau
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng

A

giao thoa ánh sáng.

B

phản xạ toàn phần.

C

tán sắc ánh sáng.

D

phản xạ ánh sáng.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng

A

i.

B

i/4.

C

2i.

D

i/2.
Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng

A

546 pm.

B

546 nm.

C

546 µm.

D

546 mm.
Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng

A

là sóng dọc.

B

có tính chất hạt.

C

luôn truyền thẳng.

D

có tính chất sóng.
Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là

A

n4, n3, n1, n2.

B

n1, n2, n3, n4.

C

n1, n4, n2, n3.

D

n4, n2, n3, n1.
Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là

A

ánh sáng đỏ.

B

ánh sáng vàng.

C

ánh sáng tím.

D

ánh sáng lam.
Để chữa được bệnh ung thư gần da, người có thể sử dụng bức xạ điện từ nào sau đây?

A

Tia hồng ngoại

B

Tia tử ngoại

C

Tia X

D

Tia âm cực
Quang phổ liên tục của một vật

A

không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

B

phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C

phụ thuộc vào bản chất của vật.

D

phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật.
Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

A

Tia Rơnghen truyền được trong chân không.

B

Tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường.

C

Tia Rơnghen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.

D

Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
Ta ký hiệu: (I) là ánh sáng nhìn thấy, (II) là tia hồng ngoại, (III) là tia tử ngoại. Ánh sáng Mặt Trời có loại bức xạ nào nêu trên?

A

Chỉ có (I)

B

Chỉ có (I) và (II)

C

Chỉ có (II) và (III)

D

Có cả (I), (II) và (III)
Tia hồng ngoại

A

không truyền được trong chân không.

B

là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

C

không phải là sóng điện từ.

D

được ứng dụng để sưởi ấm.