Logo SHub
hint-header

Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Long


Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

A

ách li tập tính

B

cách li sinh thái.

C

cách li sinh sản.

D

cách li địa lí.
Chủ đề liên quan
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây sai?

A

Quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

B

Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển.

C

Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoá diễn ra phổ biến ở cả động vật và thực vật.

D

Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
Khi nói về cơ chế hình thành loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây chính xác?
(1) Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra đối với các loài động vật.
(2) Hình thành loài bằng cách li tập tính và sinh thái đều xuất hiện đột biến.
(3) Hình thành loài bằng cách li địa lí, tập tính và sinh thái diễn ra nhanh hơn hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa.
(4) Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa thường xảy ra đối với động vật ít xảy ra đối với thực vật và vi khuẩn.

A

3.

B

2.

C

4.

D

1
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Hai quần thể cùng loài sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
(2). Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi; hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(3). Lai xa kèm đa bội hóa góp phần hình thành nên loài mới trong cùng một khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
(4). Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.

A

3.

B

1.

C

2.

D

4.
Sự phát sinh sự sống gồm các giai đoạn theo thứ tự :

A

Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học.

B

Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

C

Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.

D

Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.
Thứ tự nào dưới đây của các đại là đúng:

A

Cổ sinh, thái cổ, nguyên sinh, trung sinh ,tân sinh.

B

Thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh, tân sinh.

C

Cổ sinh, nguyên sinh, thái cổ, trung sinh, tân sinh.

D

Nguyên sinh, thái cổ, cổ sinh, trung sinh, tân sinh.
Ngày nay con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:

A

Lao động sản xuất, cải tạo sản xuất.

B

Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể.

C

Sự phân hoá và chuyên hoá các cơ quan.

D

Sự phát triển của lao dộng và tiếng nói.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A

Tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

B

Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C

Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D

Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A

Thực vật, động vật và con người.

B

Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

C

Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

D

Thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau:

A

Có giới hạn sinh thái khác nhau.

B

Có giới hạn sinh thái giống nhau.

C

Lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.

D

Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.
Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,60C và 420C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là

A

Khoảng gây chết.

B

Khoảng thuận lợi.

C

Khoảng chống chịu.

D

Giới hạn sinh thái.
Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

A

Giới hạn sinh thái

B

Sinh cảnh.

C

Nơi ở.

D

ổ sinh thái.
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A

Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh thượng.

B

Tập hợp chim Hải Âu trên đảo Trường sa.

C

Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.

D

Tập hợp cá trong Hồ Tây.
Giữa các sinh vật cùng loài có mối quan hệ

A

hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.

B

cạnh tranh, ức chế.

C

đối địch, quần tụ.

D

hỗ trợ, cạnh tranh.
Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào?

A

Quan hệ hỗ trợ.

B

Cạnh tranh khác loài.

C

Kí sinh cùng loài.

D

ạnh tranh cùng loài
Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?

A

Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

B

Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.

C

Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

D

Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
Trong các mối quan hệ sau đây, quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

A

Cá mập con sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

B

Các cây tre mọc liền rễ nhau thành quần tụ.

C

Cây phong lan bám trên cây gỗ.

D

Vi khuẩn lam sống trong nốt sần của cây họ đậu.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

A

4.

B

1.

C

3.

D

2.
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A

Tập hợp voọc mũi hếch vàng ở khu rừng Khau Ca.

B

Tập hợp bướm ở rừng Cúc Phương.

C

Tập hợp chim ở Thảo Cầm Viên.

D

Tập hợp cá ở Hồ Tây.
Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?

A

Cánh ong và cánh chim.

B

Cánh dơi và cánh bướm.

C

Vây cá chép và vây cá voi.

D

Vây cá voi và cánh dơi.
Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương tự ?

A

ánh sâu - cánh dơi

B

Tuyến sữa bò , dê.

C

Gai xương rồng , tua cuốn đậu hà lan.

D

Tuyến nước bọt của động vật , tuyến nọc độc của rắn.