Logo SHub
hint-header

Ứng dụng nào sau đây không phải của nitơ ?

Cập nhật ngày: 27-06-2022


Chia sẻ bởi: Yến Vy


Ứng dụng nào sau đây không phải của nitơ ?

A

Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.

B

Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.

C

Sản xuất axit nitric.

D

Sản xuất phân lân.
Chủ đề liên quan
Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A

Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.

B

Trong phân tử NH3, liên kết giữa nguyên tử nitơ và ba nguyên tử hiđro là liên kết cộng hoá trị có cực.

C

Amoniac có tính bazơ yếu và tính khử.

D

Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nặng hơn không khí.
Phản ứng nào chứng minh NH3 là một chất khử mạnh?

A

3NH3 + 3H2O + AlCl3Al(OH)3 + 3NH4Cl.

B

2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.

C

2NH3 + O22NO + 3H2O.

D

NH3 + H2O +.
Muối nào dưới đây khi nhiệt phân tạo khí NH3?

A

NaNO3.

B

NH4NO2.

C

NH4Cl.

D

Cu(NO3)2.
Để phân biệt 4 dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH ta có thể chỉ dùng :

A

Dung dịch BaCl2.

B

Dung dịch AgNO3.

C

Dung dịch Ba(OH)2.

D

Dung dịch NaOH.
Cho các phản ứng:
(1) Cu(OH)2 +2 HNO3 Cu(NO3)2 +2H2O
(2) S + 6HNO3 đặc nóng H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
(3) Fe + 6HNO3 đặc nóng dư Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(4) Na2CO3 + 2HNO3 2NaNO3+ CO2 + H2O
(5) FeO + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh trong các phản ứng:

A

2,4,5.

B

1,3,4.

C

1,2,3.

D

2,3,5.
Dung dịch (NH4)2CO3 tác dụng được với:

A

NaCl.

B

KNO3.

C

NH3.

D

HCl.
Cho các dung dịch sau: (1): NaOH; (2): Ba(OH)2; (3): NH3; (4): BaCl2; (5): HCl. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch (NH4)2SO4.

A

2.

B

3.

C

4.

D

1.
Tính tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc nóng biết sản phẩm khử là khí màu nâu đỏ.

A

10.

B

11.

C

8.

D

9.
Tính tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng giữa Mg với dung dịch HNO3 loãng biết sản phẩm khử là khí không màu nhẹ hơn không khí.

A

19.

B

24.

C

29.

D

10.
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3:

A

FeO, NO và O2 .

B

Fe(NO2)2 và O2 .

C

Fe(NO3)2, NO2 và O2 .

D

Fe2O3, NO2 và O2.
Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A

Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh.

B

Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh.

C

Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu.

D

Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 đặc nóng (dư), thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là

A

1,8g.

B

8,10g.

C

2,70g.

D

5,40g.
Thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:

A

Bông khô.

B

Bông có tẩm nước.

C

Bông có tẩm nước vôi trong.

D

Bông có tẩm giấm ăn.
Hòa tan hoàn toàn 1,98g hỗn hợp X gồm Al2O3 và Cu trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu 0,224 (l) khí không màu, hóa nâu trong không khí ở đktc(là sản phẩm khử duy nhất). Tính % Khối lượng Al2O3 trong hh X là:

A

51,52%.

B

32,32%.

C

16,65%.

D

81,8%.
Vị trí của Photpho trong bảng tuần hoàn hóa học:

A

chu kì 3, nhóm VB.

B

chu kì 2, nhóm VA.

C

chu kì 2, nhóm VB.

D

chu kì 3, nhóm VA.
Photpho có một số dạng thù hình chính là :

A

photpho tím và đỏ.

B

phopho đen và đỏ.

C

photpho trắng và đỏ.

D

photpho trắng và tím.
Thêm 0,5mol dd NaOH vào 0,3mol dd H3PO4 thu được dung dịch X.
Chất có trong dung dịch X là :

A

Na3PO4 và NaOH.

B

Na2HPO4 và Na3PO4.

C

NaH2PO4 và Na2HPO4.

D

NaH2PO4 và H3PO4 .
Chất điện li bao gồm :

A

Axit.

B

Bazơ.

C

Muối .

D

axit, bazo, muối.
Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

A

Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.

B

Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

C

Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

D

Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

A

Dung dịch đường.

B

Dung dịch rượu.

C

Dung dịch muối ăn.

D

Dung dịch benzen trong ancol.