Logo SHub
hint-header

Bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng có lời giải chi tiết

Mô tả

CHUÛ ÑEÀ 6. PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG TRONG MAËT PHAÚNG  Baøi 01 PHEÙP BIEÁN HÌNH Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất ' M của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu ký hiệu phép biến hình là F thì ta viết ( ) ' F M M = hay ( ) ' M F M = và gọi ' M là ảnh của điểm M qua phép biến hình . F Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu ( ) / F = H H là tập các ( ) ' M F M = , với mọi điểm M thuộc H . Khi đó ta nói F biến hình H thành hình / H , hay hình / H là ảnh của hình ( ) H qua phép biến hình F . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.  Baøi 02 PHEÙP TÒNH TIEÁN 1. Định nghĩa Trong mặt phẳng cho vectơ v  . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm ' M sao cho ' MM v =    . v  Phép tịnh tiến theo vectơ v  thường được lí hiệu là v T  , v  Như vậy ( ) ' ' . v T M M MM v = =     Phép tịnh tiến theo vectơ không chính là phép đồng nhất. 2. Tính chất Tính chất 1. Nếu ( ) ( ) ', ' v v T M M T N N = =   thì ' ' M N MN =     và từ đó suy ra ' ' . M N MN = Tính chất 2. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính. v  M' M v  v  N' M' N M v 3. Biểu thức toạ độ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ ( ) ; v a b =  . Với mỗi điểm ( ) ; M x y ta có ( ) ' '; ' M x y là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo . v  Khi đó ' ' ' . ' ' x x a x x a MM v y y b y y b = = + = = = +    Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến . v T  CÂU HỎI V" B"I TẬP TRẮC NGHIỆM 11 NGUYỄN PHÚ KHÁNH HUỲNH ĐỨC KHÁNH Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH 0975 120 189 https://web.facebook.com/duckhanh0205 Khi mua có sẵn File đề riêng; File đáp án riêng để thuận tiện cho việc in ấn dạy học CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Lời giải. Có đúng một phép tịnh tiến. Tịnh tiến theo vectơ không. Chọn B. Câu 2. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Lời giải. Có đúng một phép tịnh tiến. Tịnh tiến theo vectơ không. Chọn B. Câu 3. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Lời giải. Khi tịnh tiến đường thẳng theo vectơ v  có phương cùng phương với đường thẳng thì đường thẳng biến thành chính nó. Mà có vô số vectơ v  có phương cùng phương với đường thẳng. Vậy có vô số phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó. Chọn D. Câu 4. Cho hai đường thẳng d và ' d song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành ' d ? A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số. Lời giải. Trên , ' d d lần lượt lấy , ' A A bất kì. Khi đó, ' d là ảnh của d qua phép tịnh tiến vectơ '. AA  R' R O' O C' B' A' C B A d' d v 

Chủ đề liên quan
Bài tập hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh

02/12/2017

Bài tập hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh

Đề kiểm tra Giải tích 12 chương 2 (Mũ – Logarit) trường THPT Nguyễn Trung Trực – Bình Định

02/12/2017

Đề kiểm tra Giải tích 12 chương 2 (Mũ – Logarit) trường THPT Nguyễn Trung Trực – Bình Định

Đề thi thử môn Toán 2018 THPT Quốc gia lần 2 trường THPT chuyên Vĩnh Phúc

02/12/2017

Đề thi thử môn Toán 2018 THPT Quốc gia lần 2 trường THPT chuyên Vĩnh Phúc

Đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết Hình học 10 chương 2 trường THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình

03/12/2017

Đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết Hình học 10 chương 2 trường THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình

Đề thi thử môn Toán 2018 THPT Quốc gia lần 1 trường THPT Hà Trung – Thanh Hóa

03/12/2017

Đề thi thử môn Toán 2018 THPT Quốc gia lần 1 trường THPT Hà Trung – Thanh Hóa