Logo SHub
hint-header

Bí kíp Oxy – Nguyễn Văn Nam – Nguyễn Thế Lực

Mô tả

Bí kíp Oxy cửu âm chân kinh Chuyên đề đặc biệt Chúc các em cày tốt! Produce by Nguyễn Thế Lực 1 Võ lâm bí tịch Oxy Cửu âm chân kinh Version 1.0 I, Giới thiệu: khi bắt tay vào làm thì lại không làm được, 1 phần là do các em chưa nắm vững các kiến thức căn bản, 1 phần là do chưa biết cách tư duy. Có nhiều em thì lại nói với anh rằng lúc làm bài thì dễ mà đi thi sao lại khó lại phải kẻ vẽ thêm Nhiều em cũng làm tốt Oxy nhưng sau khi đọc xong chuyên đề hệ phương trình ver 2.1 của anh thì lại cho rằng Oxy còn khó hơn cả hệ, và muốn anh chia sẻ những kinh nghiệm làm toán của mình. cho em 100 bài không bằng định hướng để em tự làm được 1 bài, trên mạng tài liệu giải chi tiết rất nhiều, sách cũng có rất nhiều các quyển vài trăm trang... nhưng thử hỏi khi đọc xong em lĩnh hội được bao nhiêu ? các em. Anh cũng đã đi lang thang trên nhiều diễn đàn rồi xem các bài của các thầy nổi tiếng, nhưng anh thấy đây sẽ là tài liệu tổng hợp những phương án hay nhất và là duy nhất trên mạng, chưa từng có ai viết về nó. Anh không nổ đâu nhé, không lại đổi tên anh thành BLực ( Boom Lực thì tội anh, keke cứ gọi anh là Thế Lực BK tức là anh Lực chuyên viết Bí Kíp hay anh Lực học ở Bách Khoa cũng được, hehe ) II, Đặt vấn đề Trước khi nói về nội dung anh sẽ trình bày thì anh xin được nhắc lại một số kiến thức cơ bản: Hình Oxy của ta có 3 đối tượng quan trọng là : Điểm; đường thẳng; đường tròn, elip... Các đối tượng trên sẽ hoàn toàn xác định khi ta biết 2 điều kiện của nó, thường thì bài toán sẽ cho ta sẵn 1 dữ kiện, ta phải tự tìm dữ kiện còn lại thông qua các dữ kiện còn lại hoặc phải thông qua các bổ đề về vuông góc, bằng nhau, song song Yêu cầu của bài toán Tìm điểm, đường thẳng, đường tròn, elip..... +Nếu là tìm điểm thì tác giả cho sẵn thuộc đường thẳng hay đường tròn nào hoặc quan hệ về độ dài +Nếu tìm đường thẳng thì có thể cho vtcp hoặc vtpt hoặc tọa độ 1 điểm nào đó +Nếu tìm đường tròn thì đa phần sẽ có 1 biểu thức về quan hệ độ dài hay khoảng cách để các em tính bán kính Sau khi có 2 dữ kiện thì việc còn lại chỉ là giải phương trình Dữ kiện bài toán Các em sẽ tiền hành xử lý, sử dụng các công thức góc, khoảng cách, tham số hóa tọa độ điểm nào đó khi đề cho đường thẳng đi qua điểm đó.... Mọi thứ trên chỉ đề tìm thêm 1 mối liên hệ Bổ đề vuông góc, song song, bằng nhauBí kíp Oxy cửu âm chân kinh Chuyên đề đặc biệt Chúc các em cày tốt! Produce by Nguyễn Thế Lực 2 và đa phần là các em sẽ lạc lối. Giống như sau: Cùng mục tiêu là đỗ đại học có 2 con đường + Chăm học học và làm bài chăm chỉ i Học + Đỗ Đại Học thi được 24-27 điểm mỗi môn 8-9 điểm tập chung cày 1 điểm còn lại hoặc phải có bước phá ( bí kíp hệ chẳng hạn ) 7 điểm đầu thì dễ rồi chăm là được Chăm học Các em thấy chưa, cùng là 1 mục tiêu, 1 dữ kiện, nhưng nếu xác định đi từ cái ta có đến cái ta tìm kiếm thì sẽ mông lung hơn nhiều là ta lên hệ thống muốn có kết quả như vậy thì ta phải làm những cái gì và nghiễm nhiên khi ta thực hiện đúng trình tự đó, ta sẽ được kết quả. Anh gọi cái này là tư duy ngược, còn trong quá trình học phải có bước đột phá đó chính là bổ đề phụ trong bài toán Oxy. Yêu cầu chung: 1. Có Tinh thần đỗ Đại Học và ý thức học tập, tháng cuối rồi đó các em ạ 2. Nắm được các kiến thức cơ bản trong mặt phẳng Oxy III, Nội Dung *Nội dung chính : 1. Hệ thống kiến thức cơ bản SGK 2. Tư duy ngược để giải toán Oxy 3. Các Bổ Đề hình học hay dùng trong mặt phẳng Oxy và cách chứng minh ( một số bổ đề quan trọng, một số chỉ có tính chất tham khảo) Về bố cục của tài liệu gồm có: A- Hệ thống kiến thức cơ bản SGK B- Tư duy ngược Gồm 5 ví dụ phân tích chi tiết Các bài tự luyện là bài Oxy thi ĐH có đáp số C Bổ đề hình học: Tam giác, hình vuông, hình chữ nhật Bổ đề trong tam giác Bổ đề trong hình vuông, hình chữ nhật.... Một số ví dụ minh họa phụ trách chính phần này là bạn của anh là anh Nguyễn Văn Nam – chuyên Toán Vĩnh Phúc, phần bổ đề chủ yếu giải quyết các bài khó và có các dữ kiện đặc biệt.... Hi vọng tài liệu này sẽ không làm các em thất vọng, Cảm ơn các em đã dài cổ hóng anh suốt thời gian qua Thời gian qua anh rất là vui khi nhận được sự đón nhận nồng nhiệt từ các em từ chuyên đề hệ, đó là niềm tự hào cũng như áp lực cho anh để cố gắng cho những tài liệu sau, anh đã cố gắng truyền đạt những điều dễ hiểu nhất tới các em, nhưng có hay hay không lại lại vấn đề khác, anh chỉ hi vọng là nó sẽ có ích thật nhiều cho các em khi hạ gục thằng Oxy, không còn cảm thấy lo sợ nó nữa Lúc đầu anh cũng định trình bày kiến thức về hình vuông cơ sở nhưng thực sự thấy nó cũng không ứng dụng được nhiều nên anh đã bỏ qua phần này mà chỉ tập trung vào 3 phần chính là kiến thức cơ bản, tư duy nược, và bổ đề phụ. Tài liệu version 1.0 nên còn có nhiều sai sót anh rất hi vọng sự góp ý của các em ( đặc biệt là sai chính tả )

Chủ đề liên quan
Chìa khóa giải nhanh hình học Oxy – Nguyễn Thanh Tùng

12/02/2016

Chìa khóa giải nhanh hình học Oxy – Nguyễn Thanh Tùng

Bí kíp giải hệ phương trình bằng Casio – Nguyễn Thế Lực

12/02/2016

Bí kíp giải hệ phương trình bằng Casio – Nguyễn Thế Lực

Phương pháp giải toán Min – Max và Bất đẳng thức – Đặng Thành Nam

12/02/2016

Phương pháp giải toán Min – Max và Bất đẳng thức – Đặng Thành Nam

Trọn bộ phương pháp giải phương trình – Hệ phương trình – Nguyễn Anh Huy

15/02/2016

Trọn bộ phương pháp giải phương trình – Hệ phương trình – Nguyễn Anh Huy

Tuyển chọn 410 Hệ phương trình Đại số – Nguyễn Minh Tuấn

15/02/2016

Tuyển chọn 410 Hệ phương trình Đại số – Nguyễn Minh Tuấn