Đề thi thử Toán 11 lần 1 năm 2018 trường THPT chuyên Quang Trung – Bình Phước
Mô tả
KỲ THI THỬ LẦN I NĂM 2018 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 111 A. x = 2 + k 2 ( k Z ) . B. x = 2 + k ( k Z ) . C. x = 0 . D. x = k ( k Z ) . Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x 2 1 x = 0 là: A. S = {− 1; 1 } . B. S = R . C. S = . D. S = { 1 } . Câu 3. Cho các khẳng định sau: (1) Phép vị tự là một phép dời hình. (2) Phép đối xứng tâm là một phép dời hình. (3) Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. (4) Phép quay tâm O góc quay bất kì biến M thành M thì O , M , M thẳng hàng. Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định ? A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 . Câu 4. Cho hàm số y = x 4 + 1 có đồ thị ( C ) , khẳng định nào sau đây ? A. ( C ) nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. B. ( C ) qua A (0; 2) . C. ( C ) tiếp xúc Ox . D. ( C ) nhận trục tung làm trục đối xứng. Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình x 3 x 0 là: A. S = { 0 } . B. S = [ 0; 1 9 ] . C. S = { 0 } ∪ [ 1 3; + ) . D. S = { 0 } ∪ [ 1 9; + ) . Câu 6. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 2 x + 4 y + 1 = 0 và ( C ) : x 2 + y 2 + 6 x 8 y + 20 = 0 là: A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 . Câu 7. Cho tam giác ABC có góc A = 60 0 và cạnh BC = 3 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ? A. R = 4 . B. R = 1 . C. R = 2 . D. R = 3 . Câu 8. Tìm hệ số của số hạng chứa x 6 của khai triển (2 x + 3) 10 . A. 2 6 . 3 4 . B. C 4 10 . 3 4 . C. 1088640 . D. C 4 10 . 2 6 . Câu 9. Các họ nghiệm của phương trình 3 sin x = 1 + cos x là: A. x = 6 + k 2 ( k Z ) hoặc x = + k 2 ( k Z ) . B. x = 3 + k 2 ( k Z ) hoặc x = + k 2 ( k Z ) . C. x = 3 + k 2 ( k Z ) hoặc x = 2 + k 2 ( k Z ) . D. x = 3 + k 2 ( k Z ) hoặc x = + k 2 ( k Z ) . Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có S A vuông góc mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng ( ABC ) và mặt phẳng ( S BC ) bằng 60 . Tính diện tích tam giác ABC , biết diện tích tam giác S BC bằng 2 . S A B C Trang 1/5 Mã 111 - https://toanmath.com/ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG THI THỬ ( thi có 5 trang ) Câu 1. Các họ nghiệm của phương trình sin x = 0 là:A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 . Câu 11. Cho cos x = 0 . Tính A = sin 2 ( x 6 ) + sin 2 ( x + 6 ) . A. 3 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 4 . Câu 12. Cho elip có phương trình chính tắc x 2 4 + y 2 1 = 1 . Tính tâm sai của elip? A. 2 3 . B. 1 2 . C. 1 4 . D. 3 2 . Câu 13. Cho ba số không âm a , b , c . Khẳng định nào sau đây ? A. a + b + c 3 3 abc . B. abc 3 3 a + b + c . C. a + b + c 3 abc . D. a + b + c 4 3 abc . Câu 14. Các họ nghiệm của phương trình tan x = cot x là: A. x = 4 + k 2 ( k Z ) . B. x = 4 + k 2 ( k Z ) . C. x = 4 . D. x = 4 + k ( k Z ) . Câu 15. Cho cấp số cộng ( u n ) có u 1 = 2 , công sai d = 1 49 . Tính tổng của 50 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó. A. 100 . B. 25 . C. 50 . D. 125 . Câu 16. Nếu tịnh tiến đường thẳng d : y = 3 x 2 sang phải 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào? A. y = 3 x + 7 . B. y = 3 x + 1 . C. y = 3 x 11 . D. y = 3 x 4 . Câu 17. Cho hàm số y = sin x . Khẳng định nào sai ? A. Hàm số đã cho là hàm lẻ. B. Hàm số đã cho có tập giá trị là [ 1; 1] . C. Hàm số đã cho đồng biến trên (0; 2 ) . D. Hàm số đã cho có tập xác định R . Câu 18. Cho hai số thực a và b thỏa a + b = 4 . Khẳng định nào sau đây ? A. Tích ab có giá trị nhỏ nhất là 2. B. Tích ab không có giá trị lớn nhất. C. Tích ab có giá trị lớn nhất là 4. D. Tích ab có giá trị lớn nhất là 2. Câu 19. Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số đôi một khác nhau? A. 6 2 . B. 2 6 . C. A 2 6 . D. C 2 6 . Câu 20. Cho hai đường thẳng a , b chéo nhau. Một đường thẳng c song song a . Khẳng định nào sau đây ? A. b và c song song. B. b và c chéo nhau hoặc cắt nhau. C. b và c cắt nhau. D. b và c chéo nhau. Câu 21. Khẳng định nào sau đây ? A. sin( x ) = sin x . B. cos( x ) = cos x . C. cot( x ) = cot x . D. tan( x ) = tan x . Câu 22. Tìm tọa độ điểm M là ảnh của M (1; 0) qua phép quay tâm O (0; 0) góc quay 90 0 ? A. M (1; 1) . B. M (0; 1) . C. M (1; 0) . D. M (0; 1) . Câu 23. Giá trị nhỏ nhất của f ( x ) = x 2 + 2 x + 3 A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = 0 . D. x = 1 . Câu 24. Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ABD . Khẳng định nào sau đây ? Trang 2/5 Mã 111 - https://toanmath.com/
Chủ đề liên quan
27/11/2018
Sử dụng một ẩn phụ đơn giản giải phương trình chứa căn (ẩn phụ 1) – Lương Tuấn Đức
27/11/2018
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán trường Lê Hồng Phong – Thanh Hóa lần 1
28/11/2018
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 – 2019 trường Yên Dũng 2 – Bắc Giang lần 1
28/11/2018
Đề KSCL Toán 11 ôn thi THPTQG năm 2018 – 2019 trường chuyên Vĩnh Phúc lần 2
28/11/2018
Đề kiểm tra chung Toán 12 lần 2 HKI năm 2018 – 2019 trường Hoàng Diệu – Sóc Trăng