Logo SHub
hint-header

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

Cập nhật ngày: 02-04-2022


Chia sẻ bởi: Hồ Quỳnh Anh


Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

A

chân không.

B

nước nguyên chất.

C

dầu hỏa.

D

không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Chủ đề liên quan
Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

A

tăng 2 lần.

B

vẫn không đổi.

C

giảm 2 lần.

D

giảm 4 lần.
Đồ thị nào trong hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng

A

Hình 1

B

Hình 3

C

Hình 2

D

Hình 4
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A

hút nhau một lực 0,5 N.

B

hút nhau một lực 5 N.

C

đẩy nhau một lực 5N.

D

đẩy nhau một lực 0,5 N.
Hai điện tích điểm cùng độ lớn C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn N thì chúng phải đặt cách nhau

A

30000 m.

B

300 m.

C

90000 m.

D

900 m.
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A

Điện tích của vật A và D trái dấu.

B

Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C

Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D

Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A

B

C

D

Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

A

hút nhau một lực bằng 10 N.

B

đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C

hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D

đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

A

3.

B

.

C

9.

D

Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

A

1 N.

B

32 N.

C

16 N.

D

48 N.
Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là

A

9 C

B

C

0,3 mC

D

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là . Độ lớn của hai điện tích đó là

A

B

C

D

Haiđiện tích , đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích lên có độ lớn là

A

F.

B

3F.

C

1,5F.

D

6F.
Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:

A

hypebol

B

thẳng bậc nhất

C

parabol

D

elíp
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là

A

4F.

B

0,25F.

C

16F.

D

0,5F.
Hai quả cầu A và B có khối lượng được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện

A

T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu

B

T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu

C

T thay đổi

D

T không đổi
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng thì khoảng cách giữa chúng là

A

B

C

D

Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

A

đổi dấu , không thay đổi

B

tăng giảm sao cho không đổi

C

đổi dấu

D

tăng gấp đôi , giảm 2 lần
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích , đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên

A

2 lần.

B

4 lần.

C

6 lần.

D

8 lần.
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:

A

không đổi

B

tăng gấp đôi

C

giảm một nửa

D

giảm bốn lần
Cho các yếu tố sau:
I. Độ lớn của các điện tích II. Dấu của các điện tích
III. Bản chất của điện môi IV. Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A

II và III

B

I,II và III

C

I,III và IV

D

I, II, III và IV