Logo SHub
hint-header

Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI( Đơn vị: mm) (Bảng) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Căn cứ bảng số liệu, Hà Nội có lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất là

Cập nhật ngày: 04-05-2024


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI(Đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lượng mưa 
18,6
26,2
43,8
90,1
188,5
230,9
288,2
318,0
265,4
130,7
43,4
23,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Căn cứ bảng số liệu, Hà Nội có lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất là

A

Tháng V.

B

Tháng I.

C

Tháng X

D

Tháng VIII.
Chủ đề liên quan
Cho bảng số liệu:
BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRÊN THẾ GIỚI
Địa điểm
Hà Nội
Gia-mê-na 
Bret
Ca-dan
Biên độ nhiệt độ trung bình năm
130C
100C
90C
320C

(Nguồn: Trang 37 - SKG Địa lí lớp 10, ĐHSP )
Căn cứ bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ năm của một số địa điểm trên thế giới?

A

Hà Nội thấp hơn Ca-dan.

B

Hà Nội cao hơn Gia-mê-na

C

Bret thấp hơn Hà Nội.

D

Ca-dan thấp Gia-mê-na .
Dựa vào bảng số liệu. Nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam.
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình năm (o C)
Lạng Sơn
21,2
Hà Nội
23,5
Vinh
23,9
Huế
25,1
Quy Nhơn
26,8
TP Hồ Chí Minh
27,1

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam

B

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.

C

Nhiệt độ trung bình năm có sự thay đổi thất thường.

D

Nhiệt độ trung bình năm không có sự thay đổi.
Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng

A

phân bố theo những điểm cụ thể.

B

di chuyển theo các hướng bất kì.

C

phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.

D

tập trung thành vùng rộng lớn.
Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng

A

phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.

B

tập trung thành vùng rộng lớn.

C

phân bố theo những điểm cụ thể.

D

di chuyển theo các hướng bất kì.
Phương pháp khoanh vùng cho biết

A

vùng phân bố của đối tượng riêng lẻ.

B

số lượng của đối tượng riêng lẻ.

D

tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ. C. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.