Cho các chất sau: CrO 3 , Al 2 O 3 , Fe, Cr(OH) 3 , Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
Cập nhật ngày: 18-10-2024
Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An
Cho các chất sau: CrO3, Al2O3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A
1.
B
2.
C
3.
D
4.
Chủ đề liên quan
Cho các chất sau: Cr(OH)3, Al, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A
3.
B
1.
C
2.
D
4.
Phương trình hoá học nào sau đây không chứng tỏ muối sắt (II) có tính khử
A
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3.
B
10FeCl2 + 2KMnO4 + 16HCl 10FeCl3 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O.
C
10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
D
FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4.
Cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
A
NO.
B
NH3.
C
NO2.
D
N2.
Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là
A
Cu.
B
Cr.
C
Mg.
D
Ag.
Khi nhận xét về hai kim loại nhôm và sắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A
Tính khử của sắt lớn hơn nhôm.
B
Tính khử của nhôm lớn hơn sắt.
C
Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau.
D
Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh.