Logo SHub
hint-header

Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

Cập nhật ngày: 29-04-2022


Chia sẻ bởi: Lê Đức Hoàng


Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A

đường thẳng song song với các đường sức điện.

B

đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C

một phần của đường hypebol.

D

một phần của đường parabol.
Chủ đề liên quan
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A

khả năng tác dụng lực của điện trường.

B

khả năng sinh công của điện trường.

C

phương chiều của cường độ điện trường.

D

độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 32. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Số hạt êlectrôn mà hạt bụi đã mất là
A. 18 000 hạt.  Câu 33.  
B. 20000 hạt.  
C. 24 000 hạt.  
D. 28 000 hạt. 
Điểm khác biệt giữa thế năng và điện thế tại một điểm trong điện trường là ở chỗ nào?

A

Thế năng không phụ thuộc vào điện tích q còn điện thế thì phụ thuộc vào điện tích q.

B

Thế năng phụ thuộc vào điện tích q còn điện thế thì không phụ thuộc vào điện tích q.

C

Điện thế không phụ thuộc vào vị trí của điện tích q còn thế năng thì phụ thuộc.

D

Thế năng không phụ thuộc vào điện tích q còn điện thế thì phụ thuộc.
Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc điểm nào sau đây?

A

Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.

B

Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo

C

Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

D

Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng.
Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:

A

2,56cm

B

25,6cm

C

2,56mm

D

2,56m
Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó:

A

6,4.107m/s

B

7,4.107m/s

C

8,4.107m/s

D

9,4.107m/s
Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 2,5.104m/s, khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C. Điện thế tại
Alà 500V, tìm điện thế tại B:

A

406,7V

B

500V

C

503,3V

D

533V
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bao nhiêu:

A

4,2.106m/s

B

3,2.106m/s

C

2,2.106m/s

D

1,2.106m/s
Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Tính eV ra Jun, và vận tốc của electrôn có năng lượng 0,1MeV:

A

1eV = 1,6.1019J

B

1eV = 22,4.1024 J;

C

1eV = 9,1.10-31J

D

1eV = 1,6.10-19J
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:

A

-17,6.1013m/s2

B

15.9.1013m/s2

C

- 27,6.1013m/s2

D

+ 15,2.1013m/s2
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính sô hạt electrôn mà hạt bụi đã mất:

A

18 000 hạt

B

20000 hạt

C

24 000 hạt

D

28 000 hạt
Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:

A

6cm

B

8cm

C

9cm

D

11cm
Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là:

A

0,1μs

B

0,2 μs

C

2 μs

D

3 μs
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính đoạn đường nó đi được cho đến khi dừng lại. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:

A

7,1cm

B

12,2cm

C

5,1cm

D

15,2cm
Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E. Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức:
2eEh C. v02 eEh D. v02 2eEh

A

eEh

B

v0

C

Đăng nhập để xem đáp án

D

Đăng nhập để xem đáp án

Electron chuyển động không vận tốc ban đầu từ A đến B trong một điện trường đều với UAB = 45,5V. Tại
Bvận tốc của nó là:

A

106m/s2

B

1,5./s2

C

4.106m /s2

D

8.106m/s2
Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế
UMN bằng:

A

-250V

B

250V

C

- 125V

D

125V
Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu

điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc v0 song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là:
eU eU eUl eUl

A

d

B

md

C

mdv2

D

dv02
Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu

điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc v0 song song với các bản. Độ lệch của nó theo phương vuông góc với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức: eU eU eUl eUl2

A

d

B

md

C

mdv02

D

2mdv02
Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu

điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc v0 song song

với các bản. Góc lệch α giữa hướng vận tốc của nó khi vừa ra khỏi điện trường v so với v0 có tanα được tính bởi biểu thức:
eU eU eUl eUl2

A

d

B

md

C

mdv02

D

2mdv02
Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s. Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện

A

182V

B

91V

C

45,5V

D

50V