Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
Cập nhật ngày: 18-10-2024
Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A
Cu và Ag.
B
Cu và Fe.
C
Zn và Al.
D
Fe và Cu.
Chủ đề liên quan
Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu được 2,80 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A
8,30.
B
4,15.
C
4,50.
D
6,95.
Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A
HCl loãng.
B
HCl đặc.
C
H2SO4 loãng.
D
HNO3 loãng.
Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư ) thu được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch KMnO4 , vừa hoà tan bột Cu. Hãy cho biết FexOy là oxit nào dưới đây:
A
Fe2O3.
B
FeO.
C
Fe3O4.
D
Fe2O.
Lượng Cl2 và NaOH tương ứng cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,02 mol CrCl3 thành CrO42- là
A
0,03 mol; 0,16 mol
B
0,023 mol; 0,16 mol.
C
0,015 mol; 0,1 mol.
D
0,03 mol; 0,14 mol.
Phương trình hoá học nào sau đây chứng tỏ hợp sắt (III) có tính oxi hoá.
A
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2.
B
Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O.
C
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
D
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4.