Logo SHub
hint-header

Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO 3 + X (Hình ảnh) Na 2 CO 3 + H 2 O. X là hợp chất:

Cập nhật ngày: 01-09-2022


Chia sẻ bởi: Thiên Phúc


Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất:

A

KOH

B

NaOH

C

K2CO3

D

HCl
Chủ đề liên quan
Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là:

A

0,672 lít.

B

0,224 lít.

C

0,336 lít.

D

0,448 lít.
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:

A

10,6 gam.

B

5,3 gam.

C

21,2 gam.

D

15,9 gam.
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong:

A

nước.

B

rượu etylic.

C

dầu hỏa.

D

phenol lỏng.
Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm:

A

IIA.

B

IVA.

C

IIIA.

D

IA.
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:

A

Cu2+, Fe3+.

B

Al3+, Fe3+.

C

Na+, K+.

D

Ca2+, Mg2+.
Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có:

A

Bọt khí và kết tủa trắng.

B

Bọt khí bay ra.

C

Kết tủa trắng xuất hiện.

D

Kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:

A

Be, Na, Ca.

B

Na, Ba, K.

C

Na, Fe, K.

D

Na, Cr, K.
Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là:

A

Ba.

B

Mg.

C

Ca.

D

Sr.
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:

A

5.

B

4.

C

7.

D

6.
Chất không có tính chất lưỡng tính là:

A

NaHCO3.

B

AlCl3.

C

Al(OH)3.

D

Al2O3.
Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm:

A

Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng

B

Al tác dụng với CuO nung nóng.

C

Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

D

Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A

HCl.

B

H2SO4 loãng

C

H2SO4 đặc, nguội.

D

NaOH.
Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch l

A

40,5 gam.

B

14,62 gam.

C

24,16 gam.

D

14,26 gam.
Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?

A

Ancol etylic.

B

Dây nhôm.

C

Dầu hoả.

D

Axit clohydric.
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A

I, II và III.

B

I, II và IV.

C

I, III và IV.

D

II, III và IV.
Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A

bị khử.

B

nhận proton.

C

bị oxi hoá.

D

cho proton.
Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?

A

K.

B

Ca.

C

Zn.

D

Ag.
Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:

A

K và Cs.

B

Na và K.

C

Li và Na.

D

Rb và Cs.
Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?

A

Al.

B

Fe.

C

Zn.

D

Mg.
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A

0,448.

B

0,112.

C

0,224.

D

0,560.