Logo SHub
hint-header

Chuyển động bằng phản lực tuân theo

Cập nhật ngày: 10-09-2022


Chia sẻ bởi: Ngô Hương Lan


Chuyển động bằng phản lực tuân theo

A

định luật bảo toàn công.

B

Định luật II Niu-tơn.

C

định luật bảo toàn động lượng.

D

định luật III Niu-tơn.
Chủ đề liên quan
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng?

A

Vận động viên dậm đà để nhảy.

B

Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.

C

Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động.

D

Chuyển động của tên lửa.
Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A

Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

B

Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

C

Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

D

Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Sở dĩ khi bắn súng trường các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện tượng súng giật lùi trên trên liên quan đến

A

chuyển động theo quán tính.

B

chuyển động do va chạm.

C

chuyển động ném ngang.

D

chuyển động bằng phản lực.
Gọi M và m là khối lượng súng và đạn,, là vận tốc của súng và đạn khi đạn thoát khỏi nòng súng. Vận tốc của súng (theo phương ngang) là:

A

B

C

D

Công có thể biểu thị bằng tích của:

A

Năng lượng và khoảng thời gian.

B

Lực và quãng đường đi được.

C

Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

D

Lực và vận tốc.
Chọn phát biểu đúng về công

A

Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh công.

B

Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn.

C

Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công.

D

Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của vật.
Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là:

A

A = F.s.cosα

B

A = F.s

C

A =F.s.sinα

D

A = F.s + cosα
Chọn phát biểu sai? Khi vật chuyển động trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng

A

lực ma sát sinh công cản.

B

thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực sinh công phát động.

C

phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản.

D

thành phần pháp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực không sinh công.
Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích

A

thay đổi công suất của xe.

B

thay đổi lực phát động của xe.

C

thay đổi công của xe.

D

duy trì vận tốc không đổi của xe.
Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?

A

Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.

B

Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

C

Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

D

Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là

A

lực ma sát.

B

lực phát động.

C

lực kéo.

D

trọng lực.
Động năng của vật tăng khi:

A

Vận tốc của vật v > 0.

B

Gia tốc của vật a > 0.

C

Gia tốc của vật tăng.

D

Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Động năng của vật giảm khi đi

A

vật chịu tác dụng của lực ma sát.

B

vật chịu tác dụng của 1 lực hướng lên.

C

vật đi lên dốc.

D

vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng:

A

động năng được xác định bằng biểu thức Wđ =mv2/2.

B

động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không.

C

động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.

D

động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao z so với mặt đất.
Động năng của một vật sẽ tăng khi vật chuyển động:

A

thẳng đều.

B

nhanh dần đều.

C

chậm dần đều.

D

biến đổi.
Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?

A

Vật chuyển động thẳng đều.

B

Vật chuyển động tròn đều.

C

Vật chuyển động biến đổi đều.

D

Vật đứng yên.
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?

A

J.

B

Kg.m2/s2.

C

N.m.

D

N.s.
Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật:

A

giảm theo thời gian.

B

không thay đổi.

C

tăng theo thời gian.

D

triệt tiêu.
Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?

A

Wđ = P2/2m.

B

Wđ = 2P2/m.

C

Wđ = 2m/P2.

D

Wđ = 2mP2.
Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wd của một vật có khối lượng m chuyển động là

A

p=

B

p=0,5mWđ

C

p=

D

p=2mWđ