Logo SHub
hint-header

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở mắc song song là

Cập nhật ngày: 07-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Hoàng Anh


Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở mắc song song là

A

B

C

D

Chủ đề liên quan
Khi chiều dài của dây dẫn đồng chất, tiết diện đều tăng lên 4 lần thì điện trở của nó

A

tăng 2 lần.

B

tăng 4 lần.

C

giảm 2 lần.

D

không thay đổi.
Khi tiết diện của dây dẫn đồng chất tăng lên 3 lần thì điện trở của nó

A

không thay đổi.

B

tăng 3 lần.

C

giảm 6 lần.

D

giảm 3 lần.
Biến trở là điện trở có thể

A

thay đổi trị số điện trở.

B

thay đổi hình dạng.

C

điều chỉnh nhiệt độ.

D

đo giá trị điện trở.
Đơn vị dùng để đo điện trở là

A

ôm ().

B

oát (W).

C

ampe (A).

D

vôn (V).
Dụng cụ dùng để co cường độ dòng điện là

A

vôn kế.

B

nhiệt kế.

C

ampe kế.

D

lực kế.
Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức biểu thị định luật Ôm là

A

B

C

D

Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện đều S làm bằng vật liệu có điện trở suất là . Điện trở R của dây dẫn được tính bằng công thức

A

B

C

D

Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh

A

hiệu điện thế hai cực nguồn điện.

B

cường độ dòng điện trong mạch.

C

chiều của dòng điện trong mạch.

D

nhiệt độ dòng điện trong mạch.
Công thức tính công suất điện của đoạn mạch có hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện I chạy qua nó là

A

B

C

D

Công suất điện được đo bằng đơn vị

A

jun (J).

B

ôm ().

C

vôn (V).

D

oát (W).
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được tính bằng công thức

A

B

C

D

Đơn vị công của dòng điện là

A

vôn (V).

B

jun (J).

C

giây (s).

D

ôm ().
Trong các kim loại nhôm, đồng, bạc và sắt, kim loại dẫn điện tốt nhất là

A

nhôm.

B

đồng.

C

bạc.

D

sắt.
Hai dây dẫn cùng vật liệu, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Vậy dây thứ nhất có điện trở lớn hơn điện trở dây thứ hai là

A

8 lần.

B

4 lần.

C

16 lần.

D

10 lần.
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?

A

Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.

B

Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

C

Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

D

Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào

A

vật liệu làm dây dẫn.

B

chiều dài dây dẫn.

C

tiết diện dây dẫn.

D

giá thành dây dẫn.
Trên một biến trở có ghi 30 - 2,5A. Các số ghi cho biết biến trở này có điện trở

A

nhỏ nhất là 30 và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A.

B

nhỏ nhất là 30 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.

C

lớn nhất là 30 và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A.

D

lớn nhất là 30 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.
Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì phải điều chỉnh biến trở có giá trị điện trở

A

lớn nhất.

B

nhỏ nhất.

C

vừa phải.

D

bằng không.
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = R2 = R mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R3 = R thì cường độ dòng điện I của toàn mạch sẽ

A

tăng lên.

B

giảm xuống.

C

không đổi.

D

bằng không.
Trong đoạn mạch có ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song, khi đó điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức

A

B

C

D