Logo SHub
hint-header

Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

Cập nhật ngày: 30-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A

dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B

ngược chiều đường sức điện trường.

C

vuông góc với đường sức điện trường.

D

theo một quỹ đạo bất kỳ.
Chủ đề liên quan
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A

dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B

ngược chiều đường sức điện trường.

C

vuông góc với đường sức điện trường.

D

theo một quỹ đạo bất kỳ.
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A

Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.

B

Các đường sức là các đường cong không kín.

C

Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

D

Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.

B

Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

C

Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.

D

Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

A

B

C

D

Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:

A

q = 8.10-6μC

B

q = 12,5.10-6μC

C

q = 8μC

D

q = 12,5μC