Logo SHub
hint-header

Di tích lịch sử - văn hóa nào sau đây được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia năm 1987?

Cập nhật ngày: 03-05-2024


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Di tích lịch sử - văn hóa nào sau đây được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia năm 1987?

A

Nhà lưu niệm Võ Thị Sáu.

B

Nhà Tròn Bà Rịa.

C

Nhà tù Côn Đảo.

D

Nhà Lớn Long Sơn.
Chủ đề liên quan
Di tích lịch sử nào sau đây được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 1979?

A

Khu di tích đình Thắng Tam.

B

Nhà tù Côn Đảo.

C

Hầm thủy lôi Núi Lớn.

D

Khu di tích Nhà Lớn Long Sơn.
Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?

A

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.

B

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

C

Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản.

D

Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.
Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì?

A

Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.

B

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.

C

Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.

D

Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?

A

Phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

B

Phải đảm bảo giá trị thẫm mĩ của di sản.

C

Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, vì sự phát triển bền vững.

D

Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước con người Việt Nam.
Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia ?

A

Du lịch.

B

Kiến trúc.

C

Kinh tế.

D

Dịch vụ.