Logo SHub
hint-header

Điểm giống nhau giữa dao động duy trì và dao động cưỡng bức khi cộng hưởng là

Cập nhật ngày: 20-04-2022


Chia sẻ bởi: 19. Nguyễn Văn Trọng


Điểm giống nhau giữa dao động duy trì và dao động cưỡng bức khi cộng hưởng là

A

Có tần số dao động luôn bằng tần số dao động riêng.

B

Có biên độ tăng nhanh chóng và đạt giá trị cực đại.

C

Có biên độ phụ thuộc vào lực cản môi trường.

D

Có tần số dao động thay đổi theo tần số lực ngoài.
Chủ đề liên quan
Chọn phát biểu sai. Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn là:

A

Dao động có biên độ không đổi.

B

Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực.

C

Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian.

D

Dao động điều hòa.
Điều kiện xảy ra cộng hưởng là:

A

Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.

B

Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.

C

Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

D

Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riên của hệ.
Hai dao động điều hòa cùng tần số dao động cùng phương đặt cạnh nhau (vị trí cân bằng cạnh nhau) dao động cùng pha nhau khi :

A

Một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng không.

B

độ lệch pha của hai dao động bằng k2, k Z.

C

độ lệch pha của hai dao động bằng k, k Z.

D

Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại cùng một thời điểm và chuyển động ngược chiều.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ tổng hợp của hai dao động này là A= A1+ A2 thì

A

Hai dao động thành phân cùng pha.

B

Hai dao động thành phần ngược pha.

C

Hai dao động thành phần vuông pha

D

Hai dao động thành phần lệch pha 1 góc π/3
Bước sóng là :

A

khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha.

B

khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.

C

khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược pha.

D

quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
Sóng dọc

A

chỉ truyền được trong chất rắn.

B

truyền được trong chất rắn chất lỏng, chất khí.

C

truyền được trong chất lỏng, chất khí, chất rắn và cả chân không.

D

không truyền được trong chất rắn.
Sóng dọc là sóng có phương dao động:

A

nằm ngang

B

thẳng đứng.

C

vuông góc với phương truyền sóng

D

trùng với phương truyền sóng.
Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng?

A

bước sóng

B

tốc độ sóng

C

Chu kì

D

tần số sóng, tốc độ sóng và bước sóng.
Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất bé qua môi trường có mật độ vật chất lớn (như từ không khí vào nước) thì

A

bước sóng giảm

B

chu kỳ tăng

C

tốc độ truyền tăng

D

tần số tăng
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = = 10 m/s. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là:

A

5

B

4

C

7

D

3
Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là:

A

0,025J

B

0,0016J

C

0,009J

D

0,041J
Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là

A

l1 = 100 m, l2 = 6,4 m.

B

l1 = 64 cm, l2 = 100 cm.

C

l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm.

D

l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm.
Một vật có khối lượng 0,5(kg) dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng có biên độ là 10(cm). Chu kì dao động là 0,5(s). Cơ năng của vật là:

A

25(J)

B

0,4(J)

C

90(J)

D

0,09(J)
Một vật DĐĐH, có quãng đường đi được trong một chu kì là 40cm. Biên độ dao động của vật là :

A

20 cm

B

10 cm

C

30 cm

D

40 cm
Một con lắc đơn có độ dài dao động với chu kì 0,8s. Một con lắc đơn khác có chiều dài dao động với chu kì 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài là:

A

0,7s

B

0,8s

C

1s

D

1,4s
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình (cm) và (cm). Biên độ dao động tổng hợp là:

A

2(cm)

B

3,5(cm)

C

10(cm)

D

12,2(cm)
Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động điều hòa của con lắc thay đổi như thế nào?

A

Giảm 20%

B

Giảm 9,54%

C

Tăng 20%

D

Tăng 9,54%
Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần

A

thay bằng một quả nặng 128 g.

B

gắn thêm một quả nặng có khối lượng 312,5 g.

C

thay bằng một quả nặng 160 g.

D

gắn thêm một quả nặng 112,5 g.
Một vật khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là x1 = 3cos( 10t ) (cm) và x2 = 4cos( 10t + π/2 ) (cm). Giá trị cực đại của lực kéo về tác dụng lên vật là

A

50 N

B

50 N

C

0,5 N

D

0,5 N
Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng m = 200(g) dao động điều hòa với chu kì T = 0,25(s). Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là :

A

16(N/m)

B

64 (N/m)

C

128(N/m)

D

32(N/m)