Logo SHub
hint-header

Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn. (Bảng) Biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn là

Cập nhật ngày: 04-05-2024


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn.
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng I (0C)
Nhiệt độ trung bình tháng VII (0C)
Lạng Sơn
13,3
27

Biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn là

A

140C

B

13,70C

C

120C

D

100C
Chủ đề liên quan
Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI
(Đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lượng mưa 
18,6
26,2
43,8
90,1
188,5
230,9
288,2
318,0
265,4
130,7
43,4
23,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Căn cứ bảng số liệu, Hà Nội có lượng mưa trung bình tháng lớn nhất là

A

Tháng V.

B

Tháng II.

C

Tháng X

D

Tháng VIII.
Cho bảng số liệu:
BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRÊN THẾ GIỚI
Địa điểm
Hà Nội
Gia-mê-na 
Bret
Ca-dan
Biên độ nhiệt độ trung bình năm
130C
100C
90C
320C

(Nguồn: Trang 37 - SKG Địa lí lớp 10, ĐHSP )
Căn cứ bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ năm của một số địa điểm trên thế giới?

A

Hà Nội cao hơn Bret.

B

Gia-mê-na cao hơn Hà Nội.

C

Bret thấp hơn Ca-dan.

D

Ca-dan cao hơn Gia-mê-na .
Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

B

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần Tây sang Đông.

C

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.

D

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Đông sang Tây.
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng

A

phân bố theo những điểm cụ thể.

B

di chuyển theo các hướng bất kì.

C

phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.

D

tập trung thành vùng rộng lớn.
Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí

A

trên một đơn vị lãnh thổ hành chính.

B

trong một khoảng thời gian nhất định.

C

được phân bố ở các vùng khác nhau.

D

được sắp xếp thứ tự theo thời gian