Logo SHub
hint-header

Hai chất hữu cơ X 1 và X 2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na 2 CO 3 . X 2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X 1 , X 2 lần lượt là:

Cập nhật ngày: 11-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Ngọc Thịnh


Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

A

CH3COOH, CH3COOCH3.

B

(CH3)2CHOH, HCOOCH3.

C

HCOOCH3, CH3COOH.

D

CH3COOH, HCOOCH3.
Chủ đề liên quan
Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 75 % là

A

208,7g.

B

196,5 g.

C

195,6 g.

D

90 g.
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là

A

ancol etylic.

B

axit axetic.

C

etyl axetat.

D

metyl propionat.
Cho este có công thức cấu tạo: CH2 = C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là

A

Metyl acrylat.

B

Metyl metacrylic.

C

Metyl metacrylat.

D

Metyl acrylic.
Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây?

A

phản ứng thủy phân.

B

phản ứng tráng gương .

C

phản ứng hòa tan Cu(OH)2.

D

phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, to). 
Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A

0,12.

B

0,15.

C

0,30.

D

0,20.
Dãy dung dịch các chất cho được phản ứng tráng gương là

A

mantozơ; fomon; saccarozơ.

B

glucozơ; mantozơ; fomon.

C

saccarozơ; fomon; andehit axetic.

D

hồ tinh bột; mantozơ; glucozơ.
Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là

A

12,2 gam.

B

16,2 gam.

C

19,8 gam.

D

23,8 gam.
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là

A

30.

B

21.

C

42.

D

10.
Số đồng phân đơn chức tác dụng với NaOH ứng với công thức phân tử C3H6O2

A

4.

B

2.

C

5.

D

3.
Lên men 1,18 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất của phản ứng là

A

76,27 %.

B

83,3 %.

C

70 %.

D

50 %.
Có sơ đồ: Khí cacbonic →tinh bột → glucozơ → etanol → etyl axetat. Tên gọi các phản ứng theo thứ tự từ trái qua phải lần lượt là

A

quang hợp, thủy phân, lên men rượu, xà phòng hóa.

B

quang hợp, thủy phân, este hóa, lên men rượu.

C

quang hợp, lên men rượu, este hóa, thủy phân.

D

quang hợp, thủy phân, lên men rượu, este hóa.
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,96 gam este no , đơn chức A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thì thu được 4,32 gam muối của axit hữu cơ và 1,44 gam ancol . CTCT thu gọn của A là

A

CH3COOC2H5.

B

C2H5COOCH3.

C

HCOOC3H7.

D

CH3COOCH3.
Cho sơ đồ: Tinh bột → X → Y → Z → etyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là

A

CH3COOH, CH3OH.

B

C2H4, CH3COOH.

C

CH3COOH, C2H5OH.

D

C2H5OH, CH3COOH.
Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với H2 bằng 37 . Khi đun nóng este nầy với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este đã phản ứng CTCT thu gọn của este nầy là

A

HCOOC2H5.

B

CH3COOCH3.

C

HCOOCH3.

D

CH3COOC2H5.
Thuốc thử phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là

A

nước brom.

B

Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.

C

H2 ( xúc tác Ni, to). 

D

dd AgNO3/NH3 .
Lọai thực phẩm nào không chứa nhiều saccarôzơ là

A

mật ong.

B

đường kính.

C

mật mía.

D

đường phèn.
Phát biểu sai

A

Mantozơ có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

B

Glucozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng làm mất màu nước brom.

C

Monosaccarit không có phản ứng thủy phân.

D

Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
Chọn số phát biểu đúng ?(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

A

2.

B

4.

C

3.

D

1.
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A

3 .

B

2 .

C

4 .

D

5.
Cho các chất: etyl fomat, triolein, glucozơ, frutozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Trong các chất trên, số chất có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là

A

3.

B

7.

C

4.

D

5.