Logo SHub
hint-header

Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -9 C và q 2 = 4.10 -9 C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là:

Cập nhật ngày: 22-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là:

A

8.10-5N.

B

9.10-5N.

C

8. 10-9N.

D

9. 10-6N.
Chủ đề liên quan
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực là phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là:

A

10 mJ.

B

15 mJ.

C

20 mJ.

D

30 mJ.
Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:

A

18.10-3

B

C

B. 2.10-3C C. 0,5.10-3C

D

1,8.10-3C
Hai điện tích điểm q1 = 10-7C và q2 = - 4.10-7C đặt trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 0,5N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích:

A

3cm.

B

4cm.

C

5cm.

D

6cm.
Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là

A

3cm

B

4cm

C

cm

D

cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là

A

B

C

D