Logo SHub
hint-header

Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, chủ yếu xảy ra:

Cập nhật ngày: 18-10-2024


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:

A

ăn mòn hoá học.

B

ăn mòn điện hoá.

C

ăn mòn hoá học và điện hoá.

D

sự thụ động hoá.
Chủ đề liên quan
Phương trình hoá học nào sau đây không chứng tỏ hợp sắt (III) có tính oxi hoá.

A

Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3.

B

Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O.

C

2FeCl3 + Fe 3FeCl2.

D

Fe2(SO4)3 + Cu 2FeSO4 + CuSO4.
Quặng pirit có thành phần chủ yếu là

A

FeS2.

B

FeS.

C

Fe3O4.

D

Fe2O3.
Hoá chất nào sau đây giúp phân biệt Fe2O3 và Fe3O4

A

dd HCl.

B

dd H2SO4 loãng.

C

dd HNO3.

D

dd CuSO4.
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt III, người ta có thể cho thêm vào dung dịch

A

một lượng sắt dư.

B

một lượng HCl dư.

C

một lượng kẽm dư.

D

một lượng HNO3 dư.
Chất chỉ có tính khử là:

A

Fe.

B

FeO.

C

Fe(OH)3.

D

FeCl3.