Logo SHub
hint-header

Khi mắc điện trở R 1 = 4 F057 vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R 2 = 10 F057 thì dòng điện trong mạch có cường độ là I 2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn là

Cập nhật ngày: 17-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Ngọc Mai


Khi mắc điện trở R1 = 4 vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10 thì dòng điện trong mạch có cường độ là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn là

A

1 .

B

2 .

C

3 .

D

4 .
Chủ đề liên quan
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch

A

bằng 3I.

B

bằng 2I.

C

bằng 1,5I.

D

bằng 2,5I.
Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hđt giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 V thì hđt giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Sđđ và điện trở trong của nguồn là

A

3,7 V; 0,2 .

B

3,4 V; 0,1 .

C

6,8 V; 0,1 .

D

3,6 V; 0,15 .
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong E1 = 1,6 V, E2 = 2 V, r1 = 0,3 Ω, r2 = 0,9 Ωmắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R = 6 Ω thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồnE1

A

U1 = 0,15 V.

B

U1 = 1,45 V.

C

U1 = 1,5 V.

D

U1 = 5,1 V.
Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R1 = 14Ω, thì hđt giữa hai cực của acqui là U1 = 28V. Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R2 = 29Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U2 = 29V. Điện trở trong của acqui là

A

r = 10Ω.

B

r = 1Ω.

C

r = 11Ω.

D

r = 0,1Ω.
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 6 V. Điện trở trong 2 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là R thì cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5 A. Khi điện trở của biến trở là R’=R/3 thì cường độ dòng điện trong mạch là I’ bằng

A

0,125A.

B

1,250A.

C

0,725A.

D

1,125 A.
Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R1 = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1 = 5 A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I2 = 8 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là

A

E= 40 V, r = 3 Ω.

B

E = 30V, r = 2 Ω.

C

E = 20V, r = 1 Ω.

D

E = 60V, r = 4 Ω.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cựC. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

A

E = 4,5 (V); r = 4,5 ().

B

E = 4,5 (V); r = 2,5 ().

C

E = 4,5 (V); r = 0,25 ().

D

E = 9 (V); r = 4,5 ().
Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là

A

6/5 A.

B

1 A.

C

5/6 A.

D

0 A.
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R=4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thws giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

A

12V; 2,5A

B

25,48V; 5,2A

C

12,25V; 2,5A

D

24,96V; 5,2A
Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:

A

r = 7,5 ().

B

r = 6,75 ().

C

r = 10,5 ().

D

r = 7 ().
Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2= 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:

A

r = 7,5 (Ω).

B

r = 6,75 (Ω).

C

r = 10,5 (Ω).

D

r = 7 (Ω).
Một nguồn điện có suất điện động 6V, r = 0,5Ω. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là

A

9W.

B

36W.

C

72W.

D

18W.
Một điện trở R = 8Ω mắc vào hai cực của một Acquy có nội điện trở r = 1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R song song với điện trở cũ. Công suất của mạch ngoài

A

tăng 1,62 lần.

B

giảm 1,62 lần.

C

tăng 4 lần.

D

giảm 4 lần.
Một nguồn điện có ξ = 12V; r=2 cung cấp điện cho điện trở R, công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Nếu ghép một điện trở R song song với điện trở cũ thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng

A

72W

B

36W

C

16W

D

144W
Một điện trở R = 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện.

A

1 .

B

2 .

C

3 .

D

4 .
Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng

A

3 .

B

4 .

C

5 .

D

6 .
Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là

A

0,25.

B

0,5 A.

C

1 A.

D

2 A.
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V, điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là

A

4,4 W.

B

14,4 W.

C

17,28 W.

D

18 W.
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị

A

R = 1 ().

B

R = 2 ().

C

R = 3 ().

D

R = 6 ().
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là

A

I = 120 (A).

B

I = 12 (A).

C

I = 2,5 (A).

D

I = 25 (A).