Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn có khối lượng 11,2g. Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là
Cập nhật ngày: 18-10-2024
Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An
Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn có khối lượng 11,2g. Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là
A
4,48 lít.
B
6,72 lít.
C
0,672 lít.
D
2,24 lít.
Chủ đề liên quan
Chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan X bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A
40 gam.
B
32 gam.
C
48 gam.
D
64 gam.
Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → muối + NO + nước. Số nguyên tử đồng bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A
3 và 8.
B
3 và 6.
C
3 và 3.
D
3 và 2.
Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 14,56 gam sắt và 8,736 lít khí CO2. Xác định công thức oxit sắt.
A
FeO
B
Fe2O3
C
Fe3O4
D
Không xác định được
Oxi hóa 7,28g bột Fe một thời gian thu được 10,16g hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X bằng dung lịch HNO3 loãng, dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) là
A
3,36 lít.
B
336 ml.
C
8,96 lít.
D
224 ml.
Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là:
A
8,9 g
B
7,24 g
C
7,52 g
D
8,16 g