Logo SHub
hint-header

L3 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, chiếu 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5μ m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp dài 10mm. Nếu chiếu 2 khe đồng thời 2 bức xạ nhìn thấy λ 1 và λ 2 thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 12mm vân có màu giống vân sáng trung tâm. Mặt khác trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 1 vị trí vân sáng giống màu vân sáng trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ 2 là:

Cập nhật ngày: 12-09-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


L3 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, chiếu 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μ m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp dài 10mm. Nếu chiếu 2 khe đồng thời 2 bức xạ nhìn thấy λ1và λ2 thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 12mm vân có màu giống vân sáng trung tâm. Mặt khác trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 1 vị trí vân sáng giống màu vân sáng trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là:

A

0,4μm

B

0,38μm

C

0,65μm

D

0,75μm
Chủ đề liên quan
L2 Công thoát êlectron của 1 kim loại là 2,54eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là:

A

0,368μm

B

0,542μm

C

0,615μm

D

0,489μm
L1 Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?

A

Cục than hồng

B

Thanh sắt nung nóng đỏ

C

Bóng đèn dây tóc

D

Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo
L2 r0 là bán kính quỹ đạo cơ bản K. Nguyên tử hidrô được kích thích lên trạng thái mà êlectron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính bằng 16r0. Số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là:

A

10

B

6

C

4

D

8
L1 Tia hồng ngoại là bức xạ

A

Có màu hồng nhạt

B

Có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng đỏ

C

Có khả năng đâm xuyên mạnh

D

Có tác dụng nhiệt
L2 Lần lượt chiếu 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm, λ2 = 0,25μm vào bề mặt của kim loại có công thoát là 3,74eV. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện

A

cả λ1 và λ2

B

chỉ có λ1

C

chỉ có λ2

D

không có bức xạ nào