Logo SHub
hint-header

Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật là?

Cập nhật ngày: 20-06-2022


Chia sẻ bởi: Khánh Vân


Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật là?

A

ti thể.

B

trung thể.

C

lục lạp.

D

lưới nội chất hạt.
Chủ đề liên quan
Ở người, loại tế bào có nhiều ti thể nhất là?

A

tế bào biểu bì.

B

hồng cầu.

C

tế bào cơ tim.

D

bạch cầu.
Ở người, loại tế bào có nhiều lizôxôm nhất là?

A

Tế bào biểu bì .

B

Tế bào cơ tim .

C

Tế bào hồng cầu.

D

Tế bào bạch cầu.
Không bào trong đó tích nhiều nước thuộc tế bào?

A

Lông hút của rễ cây.

B

Cánh hoa.

C

Đỉnh sinh trưởng.

D

Lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
Không bào trong đó tích các chất độc, chất phế thải thuộc tế bào?

A

Lông hút của rễ cây.

B

Cánh hoa.

C

Đỉnh sinh trưởng.

D

Lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
Loại bào quan giữ chức năng cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là?

A

Ribôxôm.

B

Bộ máy Gôngi.

C

lưới nội chất.

D

Ti thể.
Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh chất ?

A

Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin

B

Hai lớp photpholipit và các phân tử prôtêin

C

Một lớp photpholipit và không có prôtêin

D

Hai lớp photpholipit và không có prôtêin
Trong thành phần của màng sinh chất , ngoài lipit và prôtêin còn có những phần tử nào sau đây ?

A

Axit ribônuclêic

B

Axit đêôxiribônuclêic

C

Cacbonhyđrat

D

Axitphophoric
Ở tế bào động vật , trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử côlesteron có tác dụng?

A

Tạo ra tính cứng rắn cho màng

B

Làm tăng tính ổn định của màng sinh chất

C

Bảo vệ màng

D

Hình thành cấu trúc bền vững cho màng
Thành tế bào thực vật có thành phần hoá học chủ yếu bằng chất ?

A

Xenlulôzơ

B

Côlesteron

C

Phôtpholipit

D

Axit nuclêic
Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ?

A

màng sinh chất có " dấu chuẩn " Glicôprôtêin.

B

màng sinh chất có prôtêin thụ thể.

C

màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường.

D

Màng sinh chất có cholestêrôn.
Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào ?

A

một cách tuỳ ý

B

chỉ cho các chất vào

C

một cách có chọn lọc

D

chỉ cho các chất ra
Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một prôtêin ra khỏi tế bào?

A

Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào

B

Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào

C

bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào

D

riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển?

A

tế bào biểu bì

B

tế bào gan

C

tế bào hồng cầu

D

tế bào cơ
Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể?

A

Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động

B

Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể

C

Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất

D

Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
Đặc điểm nào sau đây không phải của ti thể?

A

Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào là khác nhau

B

Trong ti thể có chứa ADN và riboxom

C

Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp

D

Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn
Lục lạp có chức năng nào sau đây?

A

Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng

B

Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào

C

Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể

D

Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit
Trong các yếu tố cấu tạo sau đây, yếu tố nào có chứa diệp lục và enzim quang hợp?

A

màng trong của lục lạp

B

màng của tilacoit

C

màng ngoài của lục lạp

D

chất nền của lục lạp
Cấu trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau được gọi là?

A

lưới nội chất

B

bộ máy Gôngi

C

riboxom

D

màng sinh chất
Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch. Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là?

A

lưới nội chất

B

bộ máy Gôngi

C

Lizôxôm

D

ribôxôm
Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là

A

 Thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến thế kỉ III)

B

 Thời kì Gúpta (319 – 606) đến thời kì Hacsa (thế kỉ VII)

C

 Thời kì Hácsa (606 – 647) đến thời kì Magađa (thế kỉ VIII)

D

 Thời kì Asôca qua thời Gúpta đến thời Hácsa (từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ VII)