Logo SHub
hint-header

Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ:

Cập nhật ngày: 12-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn lan hương


Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ:

A

Phân lân hữu cơ vi sinh.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Azogin.
Chủ đề liên quan
VSV phân giải lân hữu cơ → lân vô cơ dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu:

A

Phân lân hữu cơ vi sinh.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Azogin.
VSV cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?

A

Chuyển hóa lân hữu cơ → lân vô cơ

B

Phân giải chất hữu cơ → chất khoáng đơn giản.

C

Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan

D

Chuyển hóa N2 → đạm
Loại phân VSV phân giải chất hữu cơ thường gặp:

A

Nitragin

B

Estrasol

C

Azogin

D

Phosphobacterin
Để tăng độ phì nhiêu của đất chúng ta cần:

A

Bón phân hữu cơ.

B

Làm đất, tưới tiêu hợp lí.

C

Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí.

D

Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ.
Thành phần quan trọng nhất của phân vi sinh vật cố định đạm gồm:

A

Nền than bùn

B

Vi sinh vật cố định đạm

C

Khoáng

D

Nguyên tố vi lượng
Thành phần quan trọng nhất của phân lân hữu cơ vi sinh gồm:

A

Than bùn

B

VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan

C

Bột photphorit hoặc apatit

D

Nguyên tố khoáng và vi lượng
Thành phần quan trọng nhất của phân phosphobacterin gồm:

A

Than bùn, Bột photphorit hoặc apatit

B

VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan

C

VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ

D

Nguyên tố khoáng và vi lượng
Thành phần chủ yếu của phân vi sinh phân giải chất hữu cơ là

A

Chất nền

B

Chất hữu cơ cần phân giải

C

C Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

D

Các chất bổ trợ để VSV phát triển: khoáng, đạm, lân, kali
Phân VSV phân giải chất hữu cơ không có thành phần nào sau đây

A

Apatit

B

Khoáng

C

VSV

D

Xenlulozơ
Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón là dựa vào

A

Khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh của VSV và tác dụng tổng hợp các chất có trong môi trường tự nhiên thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng của VSV

B

Khả năng tiêu diệt mầm bệnh có trong đất gây hại cho cây trồng và Hoạt động sống của VSV có tác dụng tổng hợp, chuyển hóa,các chất có trong môi trường tự nhiên thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng

C

Hoạt động sống của VSV có tác dụng tổng hợp, chuyển hóa, phân giải các chất có trong môi trường tự nhiên thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng

D

Hoạt động sống của VSV có tác dụng tổng hợp các chất có trong môi trường tự nhiên thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch:

A

Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.

B

Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp.

C

Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp.

D

Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
Các yếu tố để sâu, bệnh phát sinh, phát triển:

A

Có nguồn sâu bệnh hại

B

Điều kiện khí hậu đất đai

C

Giống cây trồng và chế độ chăm sóc

D

Tất cả đều đúng.
Nguồn sâu bệnh hại:

A

Sâu non.

B

Trứng, bào tử.

C

Nhộng, bào tử, Vi khuẩn.

D

Trứng, bào tử, nhộng.
Bệnh hại cây trồng do yếu tố nào gây ra:

A

Nấm

B

Vi khuẩn

C

Vi rút

D

Nấm, Vi khuẩn, Vi rút.
Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng?

A

Làm mất nơi cư trú của sâu bệnh

B

Cản trở sự phát triển của sâu, bệnh hại.

C

Gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh.

D

Diệt sâu non, trứng, nhộng,...
Tác dụng của việc cày bừa, phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng?

A

iệt trừ mầm bệnh hại

B

Làm sâu bệnh bị mất nước.

C

Làm mất nơi cư trú của sâu bệnh, cản trở sự phát triển của sâu bệnh hại.

D

Diệt sâu non, trứng, nhộng.