Logo SHub
hint-header

Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 0 C có độ dài là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10 -6 K -1 . Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 7,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?

Cập nhật ngày: 11-11-2021


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 0C có độ dài là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 7,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?

A

75 0C

B

55 0C

C

45 0C

D

65 0C
Chủ đề liên quan
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử

A

chỉ có lực hút.

B

chỉ có lực đẩy.

C

có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

D

có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Đặc điểm nào dưới đây nói về các phân tử khí lí tưởng là sai?

A

Có thể tích riêng không đáng kể;

B

Có lực tương tác không đáng kể;

C

Có khối lượng không đáng kể;

D

Không thể bỏ qua khối lượng.
Một vật được ném lên với vận tốc ban đầu 2m/s từ điểm M có độ cao là 0,8m so với mặt đất. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Lấy g = 10m/s2. Khi đó, cơ năng của vật bằng

A

8J.

B

4J.

C

5J.

D

1J.
Công thức tính công là

A

A = Fstan.

B

A = Fssin.

C

A = Fscotan.

D

A = Fscos.
Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc 200m/s thì xuyên qua một tấm gỗ dày. Đạn chui sâu vào gỗ 4cm. Lực cản trung bình của gỗ lên đạn có độ lớn là

A

100 000N.

B

25 000N.

C

500 000N.

D

5000N.