Logo SHub
hint-header

Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ (Hình ảnh) và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R = r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn.

Cập nhật ngày: 17-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Thu Trang


Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R = r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn.

A

U = .

B

U = 2

C

U = /2.

D

/4
Chủ đề liên quan
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm 2 điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Biết R = r. Cường độ dđ trong mạch được tính bằng biểu thức:

A

I = .

B

I = .

C

I = .

D

I = .
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm 2 điện trở R giống nhau mắc song song. Biết R = r. Cường độ dđ trong mạch được tính bằng biểu thức:

A

I = .

B

I = .

C

I = .

D

I = .
Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A

3A.

B

3/5 A.

C

0,5 A.

D

2 A.
Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9V, điện trở trong 0,5Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A

2 A.

B

4,5 A.

C

1 A.

D

18/33 A.
Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là:

A

0,5 Ω.

B

4,5 Ω.

C

1 Ω.

D

2 Ω.
Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2 được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4 tạo thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn là:

A

11V.

B

12V.

C

13V.

D

14V.
Một acquy 3V, điện trở trong 20mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là:

A

150 A

B

0,06 A

C

15 A

D

20/3 A
Mắc một dây có điện trở 2với 1 pin có sđđ 1,1V thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,5A chạy qua dây. Tính cường độ dòng điện khi đoản mạch.

A

4A.

B

4,5A.

C

5A.

D

5,5A.
Mắc 1 bóng đèn nhỏ với 1 pin có suất điện động 4,5V thì vôn kế cho biết hđt giữa 2 đầu của đèn là 4V và Ampe kế chỉ dòng điện qua đèn là 0,25A. Tính điện trở trong của pin.

A

1.

B

2.

C

3.

D

4.
Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10Ω, điện trở trong là 1Ω có dòng điện là 2A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là:

A

10 V và 12 V.

B

20 V và 22 V.

C

10 V và 2 V.

D

2,5 V và 0,5 V.
Mắc một điện trở 14 vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong 1 thì hđt giữa 2 cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn lần lượt là:

A

PN = 5,04W; Png = 5,4W.

B

PN = 5,4W; Png = 5,04W.

C

PN = 84W; Png = 90W.

D

PN = 204,96W; Png = 219,6W.
Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là:

A

5

B

6

C

4.

D

chưa đủ dữ kiện để xác định.
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là:

A

1/2 A

B

1 A

C

2 A

D

3 A
Một nguồn điện có suất điện động 15V và điện trở trong 0,5 mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 20 và R2 = 20 mắc song song để tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là:

A

14,4W.

B

20,4W.

C

172,8W.

D

144W.
Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:

A

UAB = - rI.

B

U = IR.

C

I = .

D

= RI +rI.
Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

A

tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;

B

tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;

C

tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;

D

tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

A

UN = Ir.

B

UN = I(RN + r).

C

UN =E – I.r.

D

UN = E + I.r.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống. “Tích của cường độ dòng điện và điện trở còn gọi là …..”

A

Điện thế.

B

hiệu điện thế.

C

Độ tăng điện thế.

D

Độ giảm điện thế.
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua mạch

A

tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

B

tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

C

giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

D

tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính

A

chưa đủ dữ kiện để xác định.

B

tăng 2 lần.

C

giảm 2 lần.

D

không đổi.