Logo SHub
hint-header

Người con gái mắc hội chứng Tôcnơ trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là:

Cập nhật ngày: 27-03-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Người con gái mắc hội chứng Tôcnơ trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là:

A

44 + XXX.

B

44 + OX.

C

44 + OY.

D

44 + XXY.
Chủ đề liên quan
Thể đa bội gồm các dạng:

A

tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể.

B

đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).

C

đa bội lẻ và đa bội chẵn.

D

tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).
Lai xa kết hợp với gây đa bội thể có thể tạo ra dạng:

A

thể tam nhiễm.

B

thể song nhị bội.

C

thể không nhiễm.

D

thể tứ nhiễm.
Cơ thể tam bội (3n) như dưa hấu, nho, cam, chanh thường không hạt là do:

A

chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng.

B

các dạng tam bội (3n) chuyển sang dạng sinh sản vô tính.

C

xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.

D

các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến

A

Lệch bội

B

Lặp đoạn NST.

C

Chuyển đoạn NST

D

Tự đa bội .
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt?

A

Đột biến.

B

Đột biến gen

C

Đột biến đa bội thể.

D

Đột biến lệch bội.