Logo SHub
hint-header

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến khi hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam?

Cập nhật ngày: 06-08-2022


Chia sẻ bởi: Lê Ngọc Gia Nghi


Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến khi hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam?

A

Dải hội tụ nội chí tuyển và sự thay đổi của góc nhập xạ.

B

Số giờ chiếu sáng trong năm và dải hội tụ nội chí tuyến.

C

Hoạt động của gió mùa và số giờ chiếu sáng trong năm.

D

Sự thay đổi của góc nhập xạ và hoạt động của gió mùa.
Chủ đề liên quan
Biên độ nhiệt ở nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam chủ yếu do càng vào Nam

A

lượng nhiệt nhận được càng nhiều, gió Tin phong Đông Bắc hoạt động rất mạnh.

B

góp nhập xạ vào mùa hè càng lớn, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm.

C

vị trí càng gần với Xích đạo, nhiệt độ chênh lệch giữa các tháng trong năm lớn.

D

chênh lệch góc nhập xạ càng nhỏ, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm.
Sự khác nhau về khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ở nước ta là do tác động kết hợp của

A

hình dạng lãnh thổ, các loại gió và địa hình.

B

bão, hình dạng lãnh thổ và dãy Trường Sơn.

C

dải hội tụ, cơn bão, dãy núi hướng tây-đông.

D

vị trí địa lí, ảnh hưởng biển Đông, các loại gió.
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam của nước ta có biên độ nhiệt năm thấp chủ yếu do

A

có vị trí gần chí tuyến Bắc, giáp với vùng Biển Đông rộng lớn.

B

có vị trí ở gần xích đạo, nền nhiệt độ cao và ổn định trong năm.

C

địa hình chủ yếu là đồi núi, lượng mưa lớn trong năm, ít có bão.

D

có vị trí gần chí tuyến Bắc, chịu tác động của gió mùa Tây Nam.
Sự phân hóa thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta chủ yếu là do

A

bức chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đông Bắc.

B

sự phân hóa về độ cao của địa hình, ảnh hưởng giá phơn.

C

sự tác động của dải hội tụ nhiệt đới và độ cao của địa hình.

D

sự tác động kết hợp gió mùa Tây Nam, gió phơm Tây Nam.
Ảnh hưởng lớn nhất của các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến khí hậu nuớc ta là

A

làm xuất hiện gió phơn Tây Nam khô nóng vào đầu mùa hạ.

B

làm cho khí hậu của nước ta phân hóa theo độ cao địa hình.

C

làm cho khí hậu ở nước ta phân hóa theo chiều Đông - Tây.

D

làm cho lượng mưa phân hóa không đồng đều trên lãnh thổ.
, Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ có nên nhiệt cao hơn vùng khí hậu Đông Bắc Bộ chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A

Tác động gió mùa Đông Nam với bức chân địa hình, gió phơn vào mùa hạ.

B

Gió Tây khô nóng kết hợp với dãy Hoàng Liên Sơn, gió mùa Đông Bắc yếu.

C

Ảnh hưởng của gió phơn, gió mùa Đông Bắc kết hợp dãy Hoàng Liên Sơn.

D

Tác động của Tín phong bán cầu Bắc, dãy Hoàng Liên Sơn với các gió mùa.
Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa Đông, khu vực Tây Bắc ấm hơn khu vực Đông Bắc vì

A

nhiệt độ thay đổi theo độ cao núi và theo hướng của địa hình.

B

bức chắn địa hình ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

C

khu vực Tây Bắc không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

D

vùng Tây Bắc có địa hình thấp và nhiều núi cao hơn Đông Bắc.
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phía Bắc là do

A

chủ yếu địa hình núi cao.

B

nằm gần chí tuyến Bắc.

C

giáp vùng biển rộng lớn.

D

Có vị trí gần xích đạo.
Ở miền Bắc nước ta có chế độ nhiệt đạt cực đại trong năm là do

A

trong năm có mùa nóng và mùa lạnh rõ rệt.

B

nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

C

có hai lần Mặt Trời lên thiên định gần nhau.

D

gió Tin phong hoạt động xen kẽ với giá
Nhận định nào sau đây không đúng về miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta?

A

Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

B

Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.

C

Có sự tương phản về khí hậu giữa sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ rệt.

D

Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Nhận định nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A

Địa hình núi chiếu ưu thế, có nhiều sơn nguyên.

B

Rùng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.

C

Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.

D

Vẹn biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.
Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng đất đai ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A

thiếu nước nghiêm trọng trong việc sản xuất vào mùa hạ và thu đông.

B

tình trạng xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt ở đồng bằng.

C

tình trạng ngập lụt ở thượng lưu các con sông lớn tại Nam Trung Bộ.

D

đất ở vùng đồng bằng thấp, bị suy thoái, ảnh hưởng của triều cường
Nguyên nhân nào sau đây làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

A

Chịu tác động mạnh của gió Tây khô nóng.

B

Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút.

C

Địa hình cao nhất nước và áp thấp Bắc Bộ.

D

Khí hậu phân hóa rất phức tạp theo địa hình.
Địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm nào sau đây?

A

đường bờ biển khúc khuỷu, địa hình cắt xẻ lớn.

B

thấp phẳng, nơi nhiều vịnh đảo và quần đảo.

C

đồng bằng pha cát và có nhiều vịnh nước sâu.

D

ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều vịnh.
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nước ta?

A

Là miền duy nhất nước ta có đầy đủ ba đai cao, địa hình núi cao.

B

Giới hạn của vùng từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.

C

Có dải đồng bằng mở rộng, đất phù sa màu mỡ nằm ở trung tâm.

D

Các dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng Tây Bắc Đông Nam.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Bắc thấp hơn phần lãnh thổ phía Nam là

A

Có vĩ độ lớn hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

B

Có vĩ độ nhỏ hơn và góc nhập xạ của Mặt Trời lớn hơn.

C

Có vĩ độ nhỏ hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

D

Có vị trí địa lí gần chí tuyến Bắc, địa hình chủ yếu núi.
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về

A

thủy văn, khi hậu, sinh vật.

B

đất đai, thủy Văn, khí hậu,

C

địa hình, khí hậu, thủy văn,

D

sinh vật, địa hình, đất đai,
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có nhiều loài thực vật nhiệt đới, xích đạo vì

A

khí hậu có mùa đông lạnh, các loại di cư từ phương Nam và phương Bắc.

B

khí hậu cận xích đạo gió mùa, các loài có nguồn gốc từ Mã Lai- Inđônêxia.

C

khí hậu nhiệt đới gió mùa, các loài có nguồn gốc từ Ân Độ- lianma đến.

D

khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cỏ sự di cư của các loài từ Hà Nam xuống.
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A

thường ngập lụt, bão là và hạn hán.

B

thiếu nước nghiệm trọng vào mùa khô.

C

thường xảy ra bão lũ và trượt lở đất.

D

có nạn cát bay lấn chiếm đồng ruộng.
Nguyên nhân cơ bản khiến vùng núi phía nam của Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn so với vùng núi Đông Bắc là do

A

vị trí xa trung tâm gió mùa Đông Bắc.

B

độ cao của địa hình và hướng dãy núi.

C

áp thấp từ Ấn Độ và Mianma lấn sang.

D

chịu sự ảnh hưởng của gió Tin phong