Logo SHub
hint-header

Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước, do pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm

Cập nhật ngày: 09-03-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước, do pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm

A

kỉ luật.

B

hành chính.

C

pháp luật lao động

D

pháp luật hành chính
Chủ đề liên quan
Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là

A

Công dân đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật.

B

Năng lực pháp luật và năng lực công dân

C

Có khả năng nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mình

D

Cả A,C đều đúng.
Theo điều 102, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BSSĐ 2009), người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì

A

vi phạm pháp luật dân sự

B

phải chịu trách nhiệm hình sự

C

vi phạm pháp luật hành chính

D

Bị xử phạt hành chính
Hành vi vi phạm pháp luật là do người có năng lực pháp lý, có lỗi thực hiện. Dấu hiệu nào còn thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?

A

Có tri thức thức thực hiện.

B

Có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.

C

Hành vi trái pháp luật.

D

Có ý chí thực hiện.
Qua kiểm tra cơ quan X nơi anh K đang làm việc, cơ quan phát hiện anh K thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không có lí do. Trong trường hợp này, anh K đã có hành vi:

A

vi phạm dân sự

B

vi phạm hành chính

C

vi phạm kỉ luật

D

vi phạm hình sự
Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ

A

18 tuổi.

B

16 tuổi.

C

15 tuổi.

D

17 tuổi