Logo SHub
hint-header

Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

Cập nhật ngày: 04-05-2024


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

A

Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu quả của nhà nước

B

Áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất

C

Lãnh thổ rộng, giàu tài nguyên, nhân công dồi dào

D

Các tập đoàn tư bản có sức sản xuất lớn, năng lực cạnh tranh cao
Chủ đề liên quan
học thuyết Phucuda (1977) của Nhật Bản chủ trương củng cố mối quan hệ với các nước

A

MĩLatinh

B

Tây âu

C

Đông Nam Á

D

Châu á
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950-2000 là gì?

A

Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới

B

Không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế

C

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số

D

Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa
Nội dung nào là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2?

A

Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô

B

Liên xô có ảnh hưởng ngày càng lớn ở Châu Âu và Châu Á

C

CNXH trở thành hệ thống thế giới từ Đông Âu đến Châu Á

D

Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh tổng hợp của các quốc gia dựa trên sự phát triển của

A

Kinh tế, công nghệ, quốc phòng

B

Kinh tế, chính trị, xã hội

C

Công nghệ, kinh tế, chính trị

D

Công nghệ, kinh tế, giáo dục
Định ước HenXinki (8/1975), được kí kết giữa 33 nước Châu Âu với Mĩ và Canada đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề

A

Chống khủng bố ở châu Âu

B

Bảo vệ môi trường ở Châu Âu

C

Liên quan đến hòa bình,an ninh ở Châu Âu

D

Tranh chấp bằng biện pháp hòa bình ở Châu Âu