Logo SHub
hint-header

QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch BaCl 2 . (b) Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 . (c) Cho dung dịch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na 2 O và Al 2 O 3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 . (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe 3 O 4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: NGUYEN THI YEN


QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A

5.

B

2.

C

3.

D

4.
Chủ đề liên quan
C.09) Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A

34,44.

B

47,4.

C

30,18.

D

12,96.
A.08): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A

38,72.

B

35,50.

C

49,09.

D

34,36.
QG-2018): Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là

A

5,8 gam.

B

14,5 gam.

C

17,4 gam.

D

11,6 gam.
C.07) Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A

50,67%.

B

20,33%.

C

66,67%.

D

36,71%.
Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?

A

Cl2.

B

HNO3 loãng.

C

S.

D

Br2.
Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(II) bromua?

A

HBr (dd).

B

Br2.

C

KNO3 (dd).

D

H2SO4 (dd).
Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(III) clorua?

A

Cl2.

B

HCl.

C

AgNO3.

D

HNO3.
Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?

A

HCl (đặc).

B

CuSO4 (dd).

C

HNO3 (loãng).

D

S (to).
Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không tạo ra cùng một muối là

A

Mg.

B

Fe.

C

Al.

D

Zn.
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?

A

HNO3 loãng.

B

HNO3 đặc.

C

H2SO4 đặc.

D

H2SO4 loãng.
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?

A

HNO3 loãng.

B

HNO3 đặc.

C

H2SO4 đặc.

D

HCl đặc.
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A

Au.

B

Cu.

C

Fe.

D

Ag.
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A

HCl.

B

H2SO4 loãng.

C

HNO3 loãng.

D

KOH.
Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A

H2SO4 loãng.

B

HCl đặc, nguội.

C

H2SO4 đặc, nguội.

D

HCl loãng.
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A

HNO3 đặc, nguội.

B

H2SO4 đặc, nóng.

C

HNO3 loãng.

D

H2SO4 loãng.
Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A

N2.

B

NO2.

C

NO.

D

N2O.
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A

Al.

B

Cu.

C

Fe.

D

Cr.
Phản ứng của sắt với lượng dư dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại?

A

CuSO4.

B

AgNO3.

C

Fe(NO3)3.

D

CuSO4.
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A

CuSO4.

B

Al2(SO4)3.

C

MgSO4.

D

ZnSO4.
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A

Na2CO3.

B

FeCl3.

C

CaCl2.

D

KNO3.