Logo SHub
hint-header

Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là.

Cập nhật ngày: 24-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Hải Âu


Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là.

A

Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập

B

Chính phủ mới được thành lập ở Đức

C

Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức

D

Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
Chủ đề liên quan
Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia.

A

Phong kiến trì trệ, bảo thủ

B

Phong kiến quân phiệt

C

Công nghiệp phát triển

D

Tư bản chủ nghĩa
Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là.

A

Sôgun (Tướng quân)

B

Thiên hoàng

C

Nữ hoàng

D

Vua
Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:

A

Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.

B

Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới

C

Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân

D

Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây
Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

A

Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn

B

Ra sức vơ vé lương thực, nguyên liệu cho chính quốc

C

Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô

D

Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận
Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ,thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn.

A

Chia để trị

B

Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độc. Loại bỏ các thế lực chống đối

C

D

Câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ
Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là.

A

Thuộc địa quan trọng nhất

B

Đối tác chiến lược

C

Kẻ thù nguy hiểm nhất

D

Chỗ dựa tin cậy nhất
Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc?

A

Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh

B

Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước

C

Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản

D

Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ
Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là.

A

Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ

B

Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến

C

Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dân

D

Thực hiện các quyền ự do dân chủ
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của.

A

Thực dân Pháp

B

Thực dân Anh

C

Thực dân Hà Lan

D

Thực dân Tây Ban Nha
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa ở Campuchia bùng nổ cuối thế kỉ XIX là do.

A

Chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp

B

Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp

C

Ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến

D

Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của hoàng tộc
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia là.

A

Ách thống trị của thực dân Pháp gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân

B

Ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến

C

Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp nhân dân

D

Thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi?

A

Lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên

B

Trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt

C

Các nước tư bản phương Tây cạnh tranh gay gắt để tìm thị trường

D

Dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân chí thấp
Các nước phương Tây xâm chiếm hệ thống huộc địa ở châu Phi theo thứ tự là.

A

Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ

B

Anh, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Bỉ

C

Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ

D

Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì.

A

Vấn đề thuộc địa

B

Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới

C

Chiến lược phát triển kinh tế

D

Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A

Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng

B

Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán

C

Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước

D

Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Những nước nào tham gia phe Liên minh?

A

Đức, Áo – Hung, Italia

B

Anh, Pháp, Nga

C

Anh, Đức, Italia

D

Đức, Pháp, Nga
Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?

A

Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa

B

Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu

C

Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

D

Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
Ý nào sau dây không phải là chính sách cải cách về kinh tế trong cuộc Duy tân Minh Trị.

A

Nhà nước nắm giữ một số công ti độc quyền trọng yếu

B

Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường

C

Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc

D

Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là.

A

Đều thực hiện chế độ cai trị trực trị, cai trị trực tiếp, chia để trị

B

Đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ công cuộc khai thác

C

Đầu tư phát triển công nghiệp ở thuộc địa

D

Thực hiện chế độ cai trị gián trị, cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền tay sai
Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc Đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là.

A

Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách

B

Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng

C

Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ

D

Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng