Logo SHub
hint-header

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa?

Cập nhật ngày: 20-08-2022


Chia sẻ bởi: Đạt Văn


Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa?

A

họn lọc tự nhiên

B

Giao phối ngẫu nhiên.

C

Đột biến.

D

Di – nhập gen.
Chủ đề liên quan
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về tiến hoá nhỏ?
(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
(2) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian.
(3) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.
(4) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp.
(5) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).
(6) Tiến hóa nhỏ chỉ làm biến đổi tần số alen, không làm biến đổi tần số kiểu gen.

A

2.

B

3.

C

4.

D

5.
Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố là

A

đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

B

đột biến , giao phối và chọn lọc tự nhiên.

C

chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.

D

đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên
Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại

A

thể đồng hợp.

B

alen lặn.

C

alen trội.

D

thể dị hợp.
Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A

cách li trước hợp tử.

B

ách li sau hợp tử

C

cách li tập tính.

D

cách li mùa vụ.
Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất?

A

ách li sinh sản

B

Hình thái.

C

Sinh lí,sinh hoá.

D

Sinh thái.
Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.Đó là dạng cách li

A

tập tính.

B

ơ học

C

trước hợp tử.

D

sau hợp tử.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?

A

Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể.

B

Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.

C

Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

D

Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài

A

động vật bậc cao.

B

động vật.

C

thực vật .

D

ó khả năng phát tán mạnh
Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A

Cách li địa lí.

B

Cách li sinh thái.

C

cách li tập tính.

D

Lai xa và đa bội hoá.
Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với

A

động vật.

B

thực vật.

C

động vật bậc thấp.

D

động vật bậc cao.
Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là

A

aaBBMn.

B

aaBBMMnn.

C

aBMn.

D

aBMMnn
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

A

ách li tập tính

B

cách li sinh thái.

C

cách li sinh sản.

D

cách li địa lí.
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

A

(2), (3).

B

(1), (4).

C

(3), (4).

D

(1), (2).
Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A

có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B

cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

C

cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D

có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Cơ quan tương tự là những cơ quan

A

có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B

cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C

cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D

có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A

chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

B

chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài

C

chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

D

chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng .
Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh

A

sự tiến hoá phân li.

B

sự tiến hoá đồng quy.

C

sự tiến hoá song hành.

D

phản ánh nguồn gốc chung.
Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?

A

Cánh ong và cánh chim.

B

Cánh dơi và cánh bướm.

C

Vây cá chép và vây cá voi.

D

Vây cá voi và cánh dơi.
Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương tự ?

A

ánh sâu - cánh dơi

B

Tuyến sữa bò , dê.

C

Gai xương rồng , tua cuốn đậu hà lan.

D

Tuyến nước bọt của động vật , tuyến nọc độc của rắn.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, cơ quan nào sau đây của người tương đồng với cánh dơi?

A

Tóc của người.

B

ánh tay của người

C

Xương sống của người.

D

Dạ dày của người.